2-aminopiridin 3 nminopiriđin 4 aminopiriđìn

Một phần của tài liệu Piridin và dẫn xuất (Trang 28 - 30)

Mặc dù 2- và 4-aminopiriđin cĩ thể tồn tại trong cân bằng tautome, nhưng chủ yếu chúng vẫn ở dạng amino, tương tự như các amino dãy azol. 3-Aminopiriin rất giống anilin về mặt tính chất hĩa học. Chẳng hạn, nĩ dễ đàng được địazoni hĩa và từ đĩ cĩ thể thực hiện các phản ứng đặc trưng của các muối đìazoni thơm :

%1 NaNO¿/HCI (q* cc ®%

`NH 9SỐC Z _” ⁄ +

N NH N t N

Nhưng điazoni hĩa các đồng phân 2- và 4-aminopiriđin thường nhận được các piriđon tương ứng. Như vậy, các muối điazoni của 2- và 4-aminopiriđin trong điều kiện thơng thường khơng được tách ra mà dễ dàng rơi vào sự thay thế nucleophin nitơ bởi nước hay các tác nhân nucleophin khác, nghĩa là về mặt hĩa học chúng giống các muối điazoni của amin béo. Thí dụ:

°.. . Nế N? CHẾ -N;) Nế `OH `". NẦo

H H H

N-oxit của 2- và 4-aminopiriđin cũng tổn tại chủ yếu ở dạng amino và được đíazoni hĩa dễ đàng, cũng như cĩ thể tham gia vào các phản ứng ngưng tụ. Tính bền vững cao hơn của các muối điazoni này cĩ thể được giải thích bởi khả năng của nhĩm N-oxit làm tăng mật độ electron ở các vị trí œ và y, mà điều này lại gây ra sự ổn định cation và làm giảm đáng kể tốc độ phần ứng với nước hay các tác nhân nucleophin khác.

Các aminopiriđin cịn cĩ thể tham gia vào các phản ứng trên cả hai nguyên tử nitơ. Trong trường hợp chung khi mà aminopiriđin được chuyển hĩa sơ bộ thành anion dưới tác dụng của bazơ mạnh thì sự ankyÌ hĩa xảy ra ở nitơ ngồi vịng. Sự ankyl hĩa thơng thường dẫn tới sự tạo ra các sản phẩm tương tự, nhưng sự ,ankyl hĩa các bazơ tự do thường tạo ra hỗn hợp các dẫn xuất ankyÌ của chúng.

1) NaNHạ, Đun sơi 2giờ T

@. Nˆ`NHCH,CH;N(CHạy 2CeHzCH¿hb,5C T91 ~N `N-CH;CHN(CHj; CH; CH; CH; CH; Piperiđin Ớ sa „Re, NÝNH; 100,2 giờ `—N NHSO¿É__Ư—-NHCOCH, (87%) 4.4. Dẫn xuất halogen của piriđin

Trong đa số các trường hợp 2- và 4-halogenpiriđin cĩ thể nhận được dễ dàng bằng phản ứng của piriđon tương ứng với hợp chất halogen của photpho hay lưu huỳnh (PCI:, PCIạ, POC];, SOQO;,...) hoặc bởi photgen (COCI›) :

CH; ọ ° CH;

\ No à + C/HPCp TC, 2gờ NF^CI (83%)

H

Trong điều kiện tương tự khơng thể nhận được 3-halogenpiriđin từ dẫn xuất 3-hiđroxi tương ứng. Vì vậy, chỉ cĩ thể tổng hợp trực tiếp dẫn xuất 3-halogenpiriđin bằng sự halogen hĩa trực tiếp piriđin theo cơ chế thế electrophin.

Các nguyên tử halogen ở vị trí 2- và 4- của vịng piriđin dễ dàng được hiđro hĩa bởi hiểro và xúc tác. Thí dụ :

CH; CHạ

CH;CH;CI Hạ Pd xúc tác CHạCH;CI 85%

(-2 HC) Ạ ›

CỨ“`NCI N

Sự tổng hợp thuốc thử Grignard từ halogenpiriđin diễn ra rất phức tạp, bởi thế cho nên sự chuyển hĩa halogen piriđin qua dẫn xuất cơ-Lithi được ứng dụng rộng rãi và cĩ hiệu quả hơn.

5o ——~ | _——_- ete, -18ĐC 2) HƠI 10% N®r NỈ THÍ ;nsOH20% (V" n_CaHạLi (%*" ÙDCgH,CN A ⁄ ete, -IBC D (61) N N 3) NaOH 40% N

Một phần của tài liệu Piridin và dẫn xuất (Trang 28 - 30)