LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GA L4 T26 (Trang 26)

- GdHs ý thức tự giác trong mọi hoạt động II Chuẩn bị:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

I. Mục tiêu :

- Thực hiện được phép chia 2 phân số; Chia số tự nhiên cho phân số. - Cần làm bài 1, 2. HSG làm đúng các bài cịn lại. HSKT chép bài 1. - Gd Hs vận dụng tính tốn trong thực tế.

II. Chuẩn bị : GV: Phiếu bài tập.

HS: Các đồ dùng liên quan tiết học.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ:

- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4. - Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét bài làm ghi điểm.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b) Luyện tập:

Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 4 HS lên bảng giải bài.

+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4. Đáp số : 9 8 ( m ) + 2 HS trả lời - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS tự thực hiện vào vở.

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm.

Bài 2: Gọi 1 em nêu đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài.

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm.

Bài 3: Gọi 1 em nêu đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm.

Bài 4: Gọi 1 em nêu đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm.

3) Củng cố - Dặn dị:

- Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài./. a/ 5 3 : 4 3 = 15 12 = 5 4 4 1 : 2 1 = 4 2 = 2 1 5 1 : 10 1 = 5 10 = 2 - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên làm bài trên bảng a/ 5 3 x X = 7 4 X = 7 4 : 5 3 X = 21 20 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 2 HS lên làm bài trên bảng

a/ 3 2 x 2 3 = 1 6 6 = b/ 7 4 x 4 7 = 28 28 = 1 - 1 Hs đọc đề. Hs giải vào vở. - 1 Hs chữa bài.

- Độ dài cạnh đáy của hình bình hành là : 5 2 : 5 2 = 10 10 = 1 ( m ) - 2HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm bài tập. ************************************

Đạo đức: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t1) I. Mục đích – yêu cầu

- HS nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

- Biết thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

II.Chuẩn bị GV :SGK Đạo đức 4.

HS : sgk

III.Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ: + Nhắc lại ghi nhớ của bài: “Giữ gìn các cơng trình cơng cơng”

+ Nêu các tấm gương, các mẫu chuyện nĩi về việc giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng cộng.

GV nhận xét. 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b.Giảng bài

*Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm (thơng tin- SGK/37- 38)

+ Em suy nghĩ gì về những khĩ khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em cĩ thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV kết luận:

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm đơi (Bài tập 1- SGK/38)

- GV giao cho từng nhĩm HS thảo luận bài tập 1.

Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lịng nhân đạo? Vì sao?

- GV nêu các tình huống như sgk . - GV kết luận:

+ Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.

+ Việc làm trong tình huống b là sai vì khơng phải xuất phát từ tấm lịng cảm thơng, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.

*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39)

- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.

Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?

- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.

- GV kết luận: Đúng:a , d Sai :b , c .

- Tại sao phải tích cực tham gia cơng tác nhân đạo ?

3.Củng cố - Dặn dị: - GV nhận xét tiết học .

- Dặn HS sưu tầm các thơng tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ …

- 2 HS trả lời – nx

- HS thảo luận theo nhĩm 2 – trình bày - nx

- HS trình bày - nx

+ Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.

+ Việc làm trong tình huống b là sai

HS nêu ý kiến – nhận xét Đúng:a , d

Sai :b , c .

HS giải thích – nhận xét

về các hoạt động nhân đạo.

An tồn giao thơng: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn

I. Mục đích, yêu cầu: HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào

chắn trong giao thơng.

- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi cĩ vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.

- Khi đi đường luơn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thơng để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo an tồn giao thơng.

II. Chuẩn bị:

GV: Sách dạy, sách học, phiếu học tập, bút dạ, một số hình ảnh về vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn...

HS: Sách học, quan sát những nơi cĩ vạch kẻ đường,...

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS trả lời: Nêu ý nghĩa, tác dụng của biển báo hiệu giao thơng đường bộ - GV nhận xét, đánh giá

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b) Giảng bài:

* Hoạt động 1: Vạch kẻ đường

- Cho HS quan sát tranh Sách học và thảo luận nhĩm đơi với câu hỏi :

+ Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường

+ Em cĩ thể mơ tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy (vị trí, hình dạng, màu sắc)

+ Em nào biết người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì ?

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 2: Cọc tiêu, hàng rào chắn - Cho HS quan sát tranh ảnh về cọc tiêu, hàng rào chắn và thảo luận nhĩm 4

+ Cọc tiêu cĩ tác dụng gì trong giao thơng

+ Rào chắn cĩ tác dụng gì ?

+ Cĩ mấy loại rào chắn, đĩ là những loại nào ? - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố - Dặn dị: - Vạch kẻ đường cĩ tác dụng gì ? - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận, trình bày lại - HS tự trả lời

- Vạch kẻ đường là vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thơ sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn,... - Để phân chia làn đường, mũi tên chỉ hướng đi của xe, làn xe, vị trí dừng xe,...

- HS quan sát thảo luận, đại diện nhĩm trình bày, nhận xét

- Cọc tiêu cám ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường, hướng đi của đường,..

- Để ngăn khơng cho người và xe qua lại

- Cĩ 2 loại: rào chắn cố định, rào chắn di động

- Hàng rào chắn cĩ mấy loại đĩ là những loại nào ?

- Vẽ hai biển thuộc nhĩm biển báo cấm, biển báo nguy hiểm

- GV nhận xét, tuyên dương

Dặn về nhà thực hiện tốt về an tồn giao thơng. Chuẩn bị bài:Đi xe đạp an tồn và trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- HS về nhà thực hiện lời dặn của GV

Ngày soạn: 10 / 3 /2010 .

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010

Tốn: Luyện tập. I. Mục đích –yêu cầu

- Thực hiện được phép chia 2 phân số ,biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Hs làm đúng, thành thạo các bài tập 1,2 . HS khá giỏi làm thêm bài 3,4 - GdHs vận dụng tính tốn trong thực tế.

II. Chuẩn bị : Giáo viên :Phiếu bài tập .

Học sinh : sgk

III.Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ:

- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4. - Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới:

a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. c) Giảng bài

Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài .

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp. - Gọi 3 HS lên bảng giải bài

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài

+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4 . Đáp số : 9 8 ( m ) + 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS tự thực hiện vào vở nháp.

- 3 HS lên làm bài trên bảng . a/ 5 3 : 4 3 = 15 12 = 5 4 4 1 : 2 1 = 4 2 = 2 1 5 1 : 10 1 = 5 10 = 2 - HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS tự làm bài vào vở .

- 2 HS lên làm bài trên bảng

a/ 5 3 x x = 7 4 x = 7 4 : 5 3

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

Bài 3 : HS khá giỏi Gọi 1 em nêu đề bài .

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp - Gọi 2 HS lên bảng giải bài

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

Bài 4 : HS khá giỏi Gọi 1 em nêu đề bài .

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

3. Củng cố - Dặn dị:

- Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập

x =

2120 20

HS làm tương tự bài b

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - 2 HS lên làm bài trên bảng

a/ 3 2 x 2 3 = 1 6 6 b/ 7 4 x 4 7 = 28 28 = 1 - 1 HS đọc đề. HS giải vào vở. - 1 HS chữa bài.

- Độ dài cạnh đáy của hình bình hành là : 5 2 : 5 2 = 10 10 = 1 ( m ) - 2 HS nhắc lại.

Địa lí: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.

I. Mục dích, yêu cầu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của

đồng bằng duyên hải miền Trung : Các BĐ nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. Khí hậu: mùa hạ tại đây thường khơ, nĩng và bị hạn hán, cuối năm thường cĩ mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; cĩ sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam

- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. HS khá, giỏi: Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: o núi lan ra sát biển, sơng ngắn, ít phù sa bồi dắp đồng bằng; xác dịnh trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.

- Gd HS yêu quê hương của mình .

II.Chuẩn bị: GV:BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN. Tranh, ảnh về bãi

biển phẳng, bờ biển dốc, cĩ nhiều khối đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát . HS: SGK, Sưu tầm tranh ảnh về đồng bằng duyên hải miền Trung

III.Hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ ?

2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi đề. b.Phát triển bài :

1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :

*Hoạt động cả lớp: - GV treo bản đồ TNVN yêu cầu HS lên xác định đồng bằng duyên hải Miền Trung.

- GV yêu cầu các nhĩm HS quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung

- Nêu đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng duyên hải Miền Trung ?

- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung .

2/.Khí hậu cĩ sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam :

- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 (5 p)

- Quan sát lược đồ h1, em hãy chỉ dãy núi bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng?

- Giải thích vai trị “bức tường” chắn giĩ của dãy Bạch Mã ?

- GV giải thích vai trị “bức tường” chắn giĩ của dãy Bạch Mã. GV nĩi thêm về đường giao thơng qua đèo Hải Vân và về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thơng do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa lớn.

GV nên làm rõ những đặc điểm khơng thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung và hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thơng với những khĩ khăn người dân ở đây phải chịu đựng.

3.Củng cố - Dặn dị:: - GV yêu cầu HS:

+ Sử dụng lược đồ duyên hải miền

- HS lắng nghe.

- 1HS lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung.

- Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lấn ra sát biển.Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh cĩ ĐB đĩ. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ . - HS các nhĩm tiến hành thảo luận . - Đại diện nhĩm trình bày - nhĩm khác nhận xét bổ sung .

- HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.

- HS quan sát tranh ảnh.

Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung.

+ Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía bắc và khu vực phía nam của duyên hải; Về đặc điểm giĩ mùa khơ nĩng và mưa bão vào những tháng cuối năm của miền này.

- Nhận xét tiết học.

-Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”.

- HS cả lớp.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục đích –yêu cầu

Một phần của tài liệu GA L4 T26 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w