6: Phõn tớch diễn biến tõm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lõn

Một phần của tài liệu đề cương tốt nghiệp (Trang 32)

- Nhà văn phản ỏnh một sự kiện lớn trong lịch sử dõn tộc Đú là nạn đúi khủng khiếp năm Ất Dậu (1945), khiến ở miền Bắc nước ta cú tới hai triệu người bị chết đúi Trong tỏc phẩm, hiện thực được phản ỏnh hết

6.6: Phõn tớch diễn biến tõm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lõn

Gợi ý: 1. MB: 2. TB:

Bà cụ Tứ vốn là một nụng dõn từng trải, trung hậu. Cụ hiểu rừ hồn cảnh của gia đỡnh mỡnh, của con

trai mỡnh trong những ngày thỏng bị cỏi đúi hành hạ ghờ gớm. Khi trụng thấy người đàn bà ở trong nhà với con mỡnh, bà cụ Tứ vụ cựng ngạc nhiờn “Quỏi, sao lại cú người đàn bà nào ở trong nhà nhỉ? Sao lại chào mỡnh bằng u?,Ai thế nhỉ?, ễ hay, thế là thế nào nhỉ?”. Đến lỳc biết được người đàn bà kia chớnh là vợ của con trai mỡnh, tõm trạng của bà cụ diễn biến khỏ phức tạp, phong phỳ:

- Trước hết, nghĩ đến cảnh tỳng thiếu, đúi khỏt của gia đỡnh mỡnh cụ Tứ thấy tủi thõn, tủi phận. Cụ ý thức rất rừ lấy vợ cho con trai lẽ ra phải thế này, thế nọ “người ta dựng vợ, gả chồng trong lỳc ăn nờn làm nổi, cũn mỡnh thỡ...”, rồi “lẽ ra phải làm dăm ba mõm mời xúm làng...” nhưng cỏi khú bú cỏi khụn nờn chỉ cũn cỏch nghĩ ngợi tủi thõn, tủi phận. Rồi cụ thương con đẻ, thương đến cả con dõu. Cụ biết duyờn cớ vỡ đõu người ta phải theo con mỡnh “người ta cú gặp bước khú khăn, đúi khổ mới thương đến con mỡnh mà con mỡnh mới cú được vợ” và bà vun đắp cho con “cỏc con đĩ phải duyờn, phải kiếp nhau,u cũng mừng lũng”.“Bà lĩo nhỡn người đàn bà lũng đầy thương xút”, và cụ núi với vợ chồng Tràng “Chỳng mày lấy nhau lỳc này, u thương quỏ”.

- Việc Tràng “nhặt” được vợ vừa là nỗi buồn rầu lo lắng, vừa là niềm vui mừng của bà lĩo tội nghiệp này .

Mừng vỡ người con thụ lậu, quờ kệch đĩ cú vợ. Lo vỡ đỳng lỳc đúi khỏt, chết chúc này, lấy gỡ mà nuụi nhau. Tuy vậy, dẫu sao niềm vui vẫn nhiều hơn. Bà lĩo “tươi tỉnh khỏc hẳn ngày thường, cỏi mặt bủng beo u

ỏm của bà rạng rỡ hẳn lờn. Bà lĩo xăm xắn thu dọn quột tước nhà cửa”. Đến bữa ăn, bà cụ Tứ núi tồn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau này. Cụ cố giấu cỏi lo, động viờn cỏc con “nhà ta thỡ cũn nghốo con ạ. Vợ chồng chỳng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ụng trời cho khỏ… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khú ba đời? Cú ra thỡ con cỏi chỳng mày về sau”.Nhưng “nghĩ ngợi mĩi”, “bà cụ nghẹn lời khụng núi được nữa, nước mắt chảy xuống rũng rũng”. Bởi bà cụ nghĩ đến ụng lĩo, nghĩ đến đứa con gỏi ỳt, nghĩ đến cuộc đời khổ cực của mỡnh, nghĩ đến tương lai của con trai và con dõu… và chẳng thể thoỏt ra khỏi khụng khớ chết chúc đang bủa võy xung quanh.

- Hỡnh ảnh người mẹ với nồi chỏo cỏm mà bà núi vui đựa là “chố khoỏn” và khen “ngon đỏo để” ỏm ảnh tõm trớ người đọc. Trong lỳc đú, hẳn lũng người mẹ này đau đớn lắm!

- Và khi núi cho con dõu về tiếng trống thỳc thuế, bà “ngoảnh vội ra ngồi vỡ khụng dỏm để cho con dõu thấy mỡnh khúc”. Đú là những giọt nước mắt khúc thương và lo lắng cho cỏi tương lai mờ mịt, tăm tối của cỏc con bà.

à Tấm lũng của bà cụ Tứ khụng chỉ là thương con mà cũn là đức tớnh vị tha cao cả. Đú chớnh là vẻ đẹp tõm hồn của người mẹ nghốo khổ VN.

à Qua diễn biến tõm trạng của bà cụ Tứ, chỳng ta cú thể nhận thấy biệt tài phỏt hiện và miờu tả tõm lớ

một cỏch chõn thật và sắc sảo của Kim Lõn. Điều này cú tỏc dụng to lớn, khắc hoạ rừ nột chủ đề của tỏc phẩm: cho dự phải sống trong một tỡnh thế hết sức bi đỏt, bà cụ Tứ núi riờng và những người lao động núi chung vẫn hướng tới tương lai, vẫn khao khỏt một mỏi ấm gia đỡnh.

3. KB

Một phần của tài liệu đề cương tốt nghiệp (Trang 32)