5: Phõn tớch nhõn vật người vợ nhặt trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lõn Gợi ý:

Một phần của tài liệu đề cương tốt nghiệp (Trang 31)

- Nhà văn phản ỏnh một sự kiện lớn trong lịch sử dõn tộc Đú là nạn đúi khủng khiếp năm Ất Dậu (1945), khiến ở miền Bắc nước ta cú tới hai triệu người bị chết đúi Trong tỏc phẩm, hiện thực được phản ỏnh hết

5.5: Phõn tớch nhõn vật người vợ nhặt trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lõn Gợi ý:

Gợi ý:

1. MB:2. TB: 2. TB:

a.Lai lịch, ngoại hỡnh:

- Là người đàn bà khụng rừ lai lịch, khụng cú gia đỡnh, khụng người thõn thớch, khụng nhà cửa, khụng nghề nghiệp “ngồi vờu ra” ở cửa kho thúc Liờn đồn để nhặt “hạt rơi, hạt vĩi, hay ai cú cụng việc gỡ gọi đến thỡ làm”.Cụ ta thậm khụng cú cả tờn gọi. Nhà văn gọi là “thị”, “cụ ả”, “người đàn bà”àTrong nạn đúi hồi ấy, con

người thật đỏng thương và “thị” khụng phải là cỏ biệt, cũn biết bao nhiờu người cũng trong hồn cảnh đú.

- Người vợ nhặt xuất hiện với một chõn dung thảm thương. Lần đầu tiờn Tràng trụng thấy, thị mới chỉ gầy yếu và xanh xao. Nhưng lần gặp thứ hai, anh ta khụng nhận ra thị vỡ “ỏo quần thị rỏch tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, trờn cỏi mặt lưỡi cày xỏm xịt chỉ cũn thấy hai con mắt...”

b. Tớnh cỏch:

- Khi mới gặp Tràng, thị tỏ ra là một người đanh đỏ, tỏo bạo, tới mức trở nờn trơ trẽn. Nghe anh phu xe hũ một cõu cho đỡ nhọc, thị đĩ ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng. Lần thứ hai, thị đứng trước mặt Tràng “sưng sỉa đũi nợ”...Thấy cú miếng ăn, “hai con mắt trũng hoỏy của thị tức thỡ sỏng lờn rồi thị ngồi sà xuống ăn một chặp bốn bỏt bỏnh đỳc liền chẳng chuyện trũ gỡ. Ăn xong, thị cầm dọc đụi đũa quệt ngang miệng mà thở”. Rồi bỏm vào cõu núi đựa của Tràng, thị theo khụng về làm vợ anh ta àphải chăng đấy là tớnh cỏch vốn cú

của người đàn bà này? Khụng, chỉ vỡ quỏ đúi, để tồn tại người phụ nữ ấy đĩ bất chấp tất cả: danh dự, nhõn phẩm, lũng tự trọng, sĩ diện àtrong hồn cảnh đúi khỏt, thõn phận con người trở nờn rẻ rỳng, cú thể nhặt” được như người ta nhặt đồ vật rơi vĩi, như cỏi rơm, cỏi rỏc vậy.

- K hi đĩ chấp nhận làm vợ Tràng, thị thay đổi hẳn:

+ Trờn đường về nhà chồng, trước sự dũm ngú, bàn tỏn của mọi người xung quanh, thị “cú vẻ rún rộn, e thẹn”, “cỏi nún rỏch tàng nghiờng nghiờng che khuất đi nửa khuụn mặt”. Thị khú chịu “đụi lụng mày nhớu lại”, “thị ngượng nghịu, chõn nọ bước dớu vào chõn kia” trong khi Tràng “thớch chớ, tự đắc”.

+ Về đến nhà Tràng, thị càng khộp nộp, e ngại. Người đàn bà ấy cú cỏi tũ mũ của nàng dõu mới “thị đảo mắt nhỡn chung quanh”. Nhận ra gia cảnh của chồng thị chỉ “nộn một tiếng thở dài”, rồi “ngồi mớm xuống mộp giường”àCử chỉ, dỏng ngồi cho thấy thỏi độ buồn rầu, lo lắng của thị.

+ Khi bà cụ Tứ về, trước mặt mẹ chồng thị tỏ ra lễ phộp, rụt rố “vẫn đứng nguyờn chỗ cũ, khẽ nhỳc nhớch, tay võn vờ tà ỏo đĩ rỏch bợt”. Chớnh thỏi độ ấy cựng hồn cảnh của thị đĩ khiến bà cụ Tứ “nhỡn thị lũng đầy thương xút” mà khụng dũ xột, tra hỏi hay xua đuổi. Bà nhanh chúng chấp nhận thị là dõu dự chỉ mấy phỳt trước đú cả hai đều hồn tồn xa lạ.

+ Sỏng hụm sau, thị đĩ trở thành người vợ đảm đang. Cựng mẹ chồng dậy sớm dọn dẹp nhà cửa, quột tước sõn vườn sạch sẽ. Chớnh Tràng đĩ nhận ra sự thay đổi rừ rệt đú “Tràng nom thị hụm nay khỏc lắm, rừ ràng là người đàn bà hiền hậu đỳng mực, khụng cũn vẻ gỡ chao chỏt chỏng lỏn như mấy lần Tràng gặp ngồi tỉnh.”à Chớnh tỡnh thương yờu, đựm bọc của chồng, của mẹ chồng đĩ làm thị thay đổi, trở về với bản chất thật của mỡnh. + Thị cũn tỏ ra người biết tu chớ làm ăn, hiểu chuyện xĩ hội. Thị “khẽ thở dài” khi nghe tiếng trống thỳc thuế, rồi kể cho cả nhà nghe chuyện “trờn mạn Thỏi Nguyờn, Bắc Giang người ta khụng chịu đúng thuế nữa mà đi phỏ kho thúc Nhật chia cho người đúi”.Cõu chuyện ấy khiến Tràng õn hận và tiếc rẻ. Ai biết rồi đõy để chăm lo cho đời sống gia đỡnh, người phụ nữ này cú khi lại cú gan hơn cả anh cu Tràng!

+ Trong bữa cơm đầu tiờn với gia đỡnh nhà chồng, khi đún lấy bỏt “chố khoỏn” từ tay mẹ chồng, hai con mắt thị “tối lại” nhưng thị vẫn điềm nhiờn và vào miệng trong khi Tràng nhăn mặt vỡ miếng cỏm “đắng chỏt và nghẹn bứ”. Và họ trỏnh nhỡn mặt nhau, đều cảm thấy “một nỗi tủi hờn len vào tõm trớn mỡnh”à Phải ý nhị, tinh tế lắm người phụ nữ ấy mới cú một thỏi độ ứng xử đầy chất nhõn bản như thế!

* Húa ra cỏi đanh đỏ, trơ trẽn trước kia ở người đàn bà này chẳng qua là do đúi khỏt mà ra. Khi được sống trong tỡnh thương, trong mỏi ấm gia đỡnh, người phụ nữ ấy đĩ sống với bản chất tốt đẹp vốn cú của mỡnh, của một người phụ nữ Việt Nam.

c. Số phận:

Người vợ nhặt tiờu biểu cho số phận những người phụ nữ trong nạn đúi khủng khiếp năm 1945: nghốo đúi, bị rẻ rỳng. Qua đú nhà văn đĩ giỏn tiếp tố cỏo tội ỏc của những thế lực thục dõn, phỏt xớt đĩ đẩy họ vào tỡnh thế cựng quẫn, bị tha húa về nhõn cỏch. Thế nhưng trong cảnh ngộ bi đỏt của mỡnh, con người vẫn luụn vươn tới sự sống, vẫn muốn sống và hướng tới tương lai tươi sỏng.

Một phần của tài liệu đề cương tốt nghiệp (Trang 31)