Tình hình kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA môn LỊCH sử năm 2016 (Trang 31)

I- Trình bày tình hình Việt nam trong những năm chiến tranh thế giới thú hai (1939 1945).

2-Tình hình kinh tế-xã hộ

a-Kinh tế:

* Chính sách của Pháp:

-Đầu tháng 09/1939, Tồn quyền Ca-tơ-ru ra lệnh tổng động viên nhằm “cung cấp cho mẫu quốc tiềm lực tối đa của Đơng Dương về quân sự, nhân lực, các sản phẩm và nguyên liệu”. -Pháp thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”: tăng mức thuế cũ, đặt them thuế mới,… sa thải bớt cơng nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm,… kiểm sốt gắt gao sản xuất, phân phối, ấn định giá cả.

* Chính sách của Nhật:

-Pháp buộc phải để cho Nhật sử dụng phương tiện giao thơng, kiểm sốt đường sắt,

-Cướp ruộng đất của nơng dân, bắt nơng dân nhổ lúa, ngơ để trồng đay, thầu dầu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh.

-Buộc Pháp xuất cảng các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ như: than, sắt, cao su, xi măng,…

-Cơng ty của Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự như măng-gan, sắt, phốt phát, crơm.

b-Xã hội:

-Chính sách bĩc lột của Pháp - Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực: cuối 1944 đầu năm 1945 cĩ tới 2 triệu đồng bào ta chết đĩi.

-Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ và tư sản mại bản đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bĩc lột của Pháp-Nhật.

 Đảng phải kịp thời, đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.

II-Phong trào giải phĩng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3-1945 1-Hội nghị trung ương VI của đảng 11-1939

* Hồn cảnh:

-Ngày 01/09/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đức tấn cơng Pháp. Tháng 06/1940, Pháp đầu hàng.

-Tháng 09/1940, Nhật nhảy vào Đơng Dương, cấu kết với Pháp để vơ vét tài lực và đàn áp cách mạng Việt Nam

=> Nhân dân Việt Nam phải gánh chịu ách thống trị của hai tang áp bức Pháp - Nhật.

-Tháng 11/1939, Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm (Hĩc Mơn) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.

*Nội dung

+Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phĩng các dân tộc ở Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập.

+Tạm gác khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất” thay bằng “Tịch thu ruộng đất của đế quốc,tay sai chia cho dân cày nghèo”,lập Chính phủ việt Nam cộng hịa.

+Chủ trương lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương

* Ý nghĩa:

-Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng,đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.

-Thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng.

2-Hội nghị trung ương VIII của đảng 5-1941

-Hồn cảnh lịch sử:

Ngày 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ở Pắc Bĩ (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/05/1941.

.- Nội dung:

Khẳng định chủ trương đúng đắn của Hội nghị 6 và 7 nhưng đề cao hơn nữa nhiệm vụ giải phĩng dân tộc và đưa nhiệm vụ này lên hàng đầu.

Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của bọn đến quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”, giảm tơ, giảm tức…

Chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho từng nước Việt Nam, Lào, Campuchia.

Nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai đoạn này: chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.

Bầu Ban Chấp hành Trung ương do Trường Chinh làm Tổng Bí thư.

Ngày 19/05/1941, thành lập Mặt trận Việt Minh. Năm tháng sau, Tuyên ngơn,

Chương trình, Điều lệ Việt Minh được cơng bố chính thức.

-Ý nghĩa:

-Cĩ ý nghĩa to lớn,đã hồn chỉnh chủ trương được đề ra từ hội nghị TW 11/1939.

-Nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc,đề ra chủ trương sáng tạo thực hiện mục tiêu ấy

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA môn LỊCH sử năm 2016 (Trang 31)