Quá trình đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ chính quyền sau cách mạng.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA môn LỊCH sử năm 2016 (Trang 39)

mạng.

1- Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở nam bộ

- Ngày 02/09/1945, nhân dân Sài Gịn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng “ngày độc lập”, Pháp xả sung vào đám đơng làm nhiều người chết và bị thương.

- Đêm 22 rạng sáng 23/09/1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gịn, xâm lược nước ta lần thứ hai.

- Quân dân Nam Bộ nhất tề đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược, bao vây Pháp trong thành phố. Từ 05/10/1945, Pháp phá vịng vây Sài Gịn - Chợ Lớn, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

- Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch lãnh đạo cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến: huy động các “đồn quân Nam tiến” sát cánh cùng nhân dân Nam Trung Bộ chiến đấu; tổ chức quyên gĩp giúp nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến.

2-Đấu tranh với Trung Hoa Quốc dân Đảng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc

- Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh chủ trương tạm thời hịa hỗn, tránh xung đột

với quân Trung Hoa Quốc dân đảng. - Quốc hội khĩa I đồng ý:

+ Cho tay sai Tưởng 70 ghế trong Quốc hội cùng 4 ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp, cho Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phĩ Chủ tịch nước.

+ Kinh tế: cung cấp một phần lương thực thực phẩm, phương tiện giao thơng vận tải, nhận tiêu tiền Trung Quốc.

*Đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai:

Ta kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng, ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng.

Ý nghĩa:

Hạn chế mức thấp nhất các hoạt động chống phá của Trung Hoa Quốc dân đảng và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.

3- Hồ hoản với Pháp đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta

*Hồn cảnh ký kết Hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp 06/03/1946.

- Ngày 28/02/1946, Pháp và Trung Hoa Quốc dân đảng ký Hiệp ước Hoa – Pháp, theo đĩ Pháp nhượng một số quyền lợi kinh tế, chính trị cho Trung Hoa để thay quân Trung Hoa giải giáp quân Nhật ở Bắc Kỳ.

- Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, hoặc hịa hỗn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phĩ một lúc với nhiều kẻ thù.

- Đảng quyết định chọn con đường hịa hỗn với Pháp, ký Hiệp định Sơ bộ ngày

06/03/1946.

*Nội dung Hiệp định Sơ bộ 06/03/1946

- Pháp cơng nhận nước Việt Nam là quốc gia tự do, cĩ Chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đơng Dương trong khối Liên hiệp Pháp.

- Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp giải giáp quân Nhật ở miền Bắc.

- Hai bên ngừng xung đột ở miền Nam, tạo thuận lợi đi đến đàm phán chính thức.

*Ý nghĩa:

- Ta tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Quốc dân đảng và tay sai ra khỏi nước ta.

- Cĩ thêm thời gian hịa bình để củng cố, chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp.

*Tạm ước Việt – Pháp ngày 14/09/1946

- Sau Hiệp định Sơ bộ, Pháp tăng cường các hoạt động khiêu khích, chống phá ta, quan hệ Việt – Pháp căng thẳng, cĩ nguy cơ xảy ra chiến tranh.

- Hồ Chủ tịch ký với Pháp Tạm ước 14/09/1946, nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hĩa tạo điều kiện cho ta cĩ thêm thời gian xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị vào cuộc kháng chiến tồn quốc chống Pháp lâu dài.

Bài 18

Những năm đầu của cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

I-Cuộc kháng chiến tồn quốc diễn ra trong bối cảnh nào? Trình bày nội dung của cuộc kháng chiến..

1-Thực dân Pháp bội ước tiến cơng ta

- Sau Hiệp định Sơ bộ 06/03/1946 và Tạm ước 14/09/1946, Pháp vẫn chuẩn bị xâm lược nước ta.

+ Tiến cơng các phịng tuyến của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. + Tháng 11/1946, Pháp khiêu khích ta ở Hải Phịng, Lạng Sơn.

+ Ở Hà Nội, Pháp nổ súng, đốt nhà Thơng tin, chiếm đĩng Bộ tài chính, tàn sát đẫm máu ở một số nơi.

- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư địi ta để Pháp giữ gìn trật tự ở Hà Nội, nếu khơng, chậm nhất sáng 20/12/1946, Pháp sẽ chuyển sang hành động.

2-Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng

- Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng quyết định phát động cả nước kháng chiến.

- 20 giờ ngày 19/12/1946, cơng nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, tắt điện làm tín hiệu tiến cơng, cuộc kháng chiến tồn quốc chống Pháp bùng nổ. Hồ Chủ tịch ra

Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến:

“Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!

Khơng! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ.

… Bất kỳ đàn ơng, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai cĩ súng dùng súng. Ai cĩ gươm dùng gươm, khơng cĩ gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống giặc Pháp cứu nước”.

* Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp

Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946), Chỉ thị Tồn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946) và tác phẩm

Kháng chiến nhất định thắng lợi (09/1947) là những văn kiện lịch sử về đường lối kháng chiến, nêu rõ tính chất, mục đích, nội dung và phương châm của cuộc kháng chiến chống

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA môn LỊCH sử năm 2016 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w