Bài 14: NƯỚC ÂU LẠC Tiết 16:
I – MỤC TIÊU BAØI HỌC :
1. Kiến thức: cho HS thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước, hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương.
2. Về tư tưởng, tình cảm: giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻthù. thù.
3. Về kỹ năng: bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh bước đầu tìm hiểu về bàihọc lịch sử. học lịch sử.
4. Trọng tâm:
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào ? - Nước Aâu Lạc ra đời .
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ nước Văn Lang – Aâu Lạc, lược đồ các cuộc kháng chiến.
- Tranh ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa.
- Một số câu chuyện cổ tích: Nỏ thần, Mị Châu – Trọng Thuỷ.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
1. Oån định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân VănLang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng. Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
- Em hãy mô tả trống đồng thời kỳ Văn Lang.
- Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang ?
3. Giảng bài mới:
A. Giới thiệu bài: Từ thế kỷ IV – III TrCN, cư dân Văn Lang có cuộc sống yên
bình, nhưng đây cũng là thời kỳ chiến quốc (các nước đánh chiếm lẫn nhau), kết quả là nhà Tần thành lập (221 TrCN) và tiếp tục bành trướng thế lực xuống phương Nam. Trong hoàn cảnh đó, nước Aâu Lạc ra đời.
B. Nội dung bài giảng:
a. Hoạt động 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào ?
-GV: giới thiệu địa bàn sinh sống của người Tây Aâu (Aâu Việt và Lạc Việt)
+Tây Aâu: sinh sống ở vùng núi phía Bắc Văn Lang. +Lạc Việt: vùng trung du
1.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào ?
và đồng bằng sông Hồng và sông Mã.
Tình hình nước Văn
Lang cuối thế kỷ III TrCN như thế nào ?
Đời sống của nhân dân
như thế nào ?
Năm 218 TrCN quân
Tần đánh xuống phương Nam đã chiếm được những nơi nào ?
Tại sao nhà Tần có ý đồ
xâm lược nước ta ?
Mối quan hệ của người
Aâu Lạc và Tây Aâu như thế nào ?
Khi quân Tần xâm lược
lãnh thổ của người Lạc Việt và người Tây Aâu, họ đã làm gì ?
Họ đã chiến đấu như
thế nào ?
Chiến thuật đánh của
họ như thế nào ? du kích
Vì sao cuối cùng quân
Tần phải bỏ mộng xâm lược ?
Kết quả cuộc chiến đấu
như thế nào ?
-Vua không lo sửa sang võ bị, ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra.
-Đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn.
-Chiếm phía Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt và Tây Aâu sinh sống.
-Lập thêm quận, huyện mới, bành trướng lãnh thổ. -Người Aâu Lạc và Tây Aâu có quan hệ gần gũi với nhau lâu đời.
-Họ đứng lên kháng chiến. -Thủ lĩnh Tây Aâu bị giết, nhưng họ không chịu đầu hàng tiếp tục chiến đấu. -Người Việt trốn vào rừng để kháng chiến, ban ngày ở yên, ban đêm tiến ra đánh quân Tần. Bầu Thục Phán làm thủ lĩnh chống quân Tần.
-Không có lương thực, tinh thần hoang mang, đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong.
-6 năm sau đánh thắng quân Tần, giết được Hiệu uý Đồ Thư, quân Tần bãi binh.
-Tinh thần đoàn kết, mưu trí.
-Cuối thế kỷ III TrCN, nước Văn Lang gặp nhiều khó khăn.
-Năm 218 TrCN, nhà Tần xâm lược phương Nam.
-Người Tây Aâu và Lạc Việt đoàn kết lại chống quân Tần.
-Ban ngày trốn vào rừng, ban đêm xông ra đánh quân Tần.
-Cử Thục Phán làm tổng chỉ huy.
-Sau 6 năm chiến đấu, quân Tần gặp nhiều khó khăn nên phải rút quân về nước.
Nguyên nhân thắng lợi ? Tinh thần chiến đấu của
người Tây Aâu và Lạc Việt như thế nào?
-Lãnh đạo tài tình của Thục Phán
b. Hoạt động 2: Nước Aâu Lạc ra đời: Trong cuộc kháng chiến chống quân Tần, ai là người có công lớn nhất ? Kháng chiến kết thúc, Thục Phán đã làm gì ? -GV giải thích: việc Vua Hùng nhường ngôi cho Thục Phán là điều tất yếu ?
Sau khi lên làm vua,
Thục Phán đã làm gì ?
Hoàn cảnh ra đời của
nước Aâu Lạc ?
An Dương Vương chọn
nơi lập kinh đô ở đâu ?
Tại sao lại chọn Phong
Khê để đóng đô ?
Tổ chức của nhà nước
Aâu Lạc như thế nào ? Nhận xét về bô máy nhà nước này ?
-GV: giải thích sơ đồ bộ máy nhà nước Aâu Lạc.
-Thục Phán.
-Năm 207 TrCN đã buộc vua Hùng nhường ngôi cho mình.
-Hợp nhất Tây Aâu và Lạc Việt, lập ra nước Aâu Lạc. -Thục Phán lên ngôi xưng là An Dương Vương.
-Sau khi đánh thắng quân Tần.
-Chọn Phong Khê làm nơi đóng đô (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội)
-Là trung tâm lớn của đất nước, dân cư đông đúc, gần các con sông lớn, thuận lợi cho việc đi lại … -Giống như bộ máy nhà nước Văn Lang nhưng quyền hành của nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn.
2.Nước Aâu Lạc ra đời:
-Năm 207 TrCN, Thục Phán hợp nhất Tây Aâu và Lạc Việt, lập ra nước Aâu Lạc.
-Thục Phán lên ngôi vua, xưng là An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội)
-Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ, Vua có quyền hành cao hơn trước.
b. Hoạt động 3: Đất nước thời Aâu Lạc có gì thay đổi ? Đất nước cuối thời
Hùng Vương, đầu thời kỳ An Dương Vương có
-Nông nghiệp:
+Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến hơn.
3.Đất nước thời Aâu Lạc có gì thay đổi ?
những biến đổi gì ?
Tại sao có sự tiến bộ
này ?
+Lúa gạo, khoai, đậu, rau… nhiều hơn.
+Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn phát triển.
-Thủ công nghiệp:
+Đồ gốm, dệt, đồ trang sức.
+Xây dựng, luyện kim. -Do nghề luyện kim phát triển, công cụ sản xuất có nhiều tiến bộ, năng suất lao động tăng. Nông nghiệp dùng cày thay cho nông nghiệp dùng cuốc.
-Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến. -Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá, săn bắn phát triển. b.Thủ công nghiệp: -Làm đồ gốm, dệt, đồ trang sức… tiến bộ.
-Xây dựng, luyện kim phát triển.
C.Kết luận toàn bài : Với cuộc kháng chiến anh dũng, lâu dài, người Tây Aâu và