III. PHẦN VÍ DỤ CHỨNG MINH CÂU NÓI “QUẢNG CÁO LÀ GIÓ, PR LÀ MẶT TRỜI”
1. Việc kiểm tra, đánh giá một kế hoạch chiêu thị thường dựa vào những tiêu chuẩn nào? Tiêu chuẩn để kiểm tra đánh giá kế hoạch chiêu thị
Tiêu chuẩn để kiểm tra đánh giá kế hoạch chiêu thị
Tiêu chí đánh giá quảng cáo
Chi phí quảng cáo/1000 khán giả mục tiêu (CPM) Mức độ nhận biết sản phẩm
Tỷ lệ % những người nhớ có trợ giúp và nhớ không trợ giúp Đánh giá của khách hàng thông qua quảng cáo
Mức độ ưa thích của khách hàng đối với thông điệp và chương trình quảng cáo Số lượng người hỏi mua sản phẩm sau khi xem quảng cáo
Doanh thu của sản phẩm được quảng cáo Khuyến mại – khuyến mãi
Tỷ lệ đối tượng biết, tham gia và nhận xét về chương trình khuyến mãi Sự thay đổi trong hành vi mua của đối tượng
So sánh giữa nơi có và không có khuyến mãi hoặc trước và sau khi thực hiện khuyến mãi Doanh thu trước và sau khi thực hiện chương trình khuyến mãi
Tỷ số chi phí khuyến mãi (giải thưởng, quảng cáo cho khuyến mãi, quản lý khuyến mãi…) trên doanh thu
Bán hàng trực tiếp
Các tiêu chí về định lượng:
+ Lượng bán theo sản phẩm, theo nhóm khách hàng và theo khu vực + Tỷ lệ giữa lượng bán trên tiềm năng khu vực
+ Số lượng và giá trị của đơn hàng + Tỷ lệ khách hàng cũ và mới
+ Chi phí bán hàng trực tiếp trên doanh số Các tiêu chí về định tính:
+ Kiến thức về sản phẩm, chính sách doanh nghiệp và đối thủ + Các quan hệ với khách hàng
+ Phong thái làm việc nhân viên (trang phục, thái độ, tỉ mỉ, sáng tạo…) Quan hệ công chúng
Số lượng khán giả của phương tiện Mức độ thay đổi về sự biết đến, sự hiểu Mức độ đóng góp tới doanh số và lợi nhuận
Marketing trực tiếp
Tỷ số giữa đơn đặt hàng và số cuộc điện thoại, fax, e-mail, thư đã gửi Tỷ số chi phí marketing trực tiếp/ doanh thu từ hoạt động
Hiệu quả phối hợp giữa bán hàng trực tiếp và marketing trực tiếp