II- Tiến trình: 1/ Tổ chức:
Tiết 21 luyện tập
i.mục tiêu
• Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
• Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
• Rèn kĩ năng vẽ hình ii.phơng tiện
-GVthớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ, phấn màu -HS: Thớc thẳng, thớc đo góc
iii.các hoạt động trên lớp
1) ổn định tổ chức lớp2) Kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hs1:
1) Vẽ góc aOb = 1800
2)Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb 3) Tính <aOt; < tOb
hs2:
1) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC , <AOB = 600
Vì Ot là phân giác của góc a0b <a0t=<b0t=900
A CB B K D 0 n m z y x 0 M A C B 0 2) Vẽ tia phân giác OD; OK của các
góc AOB và góc BOC. Tính <DOK?
Qua kết quả 2 bài tập trên ta có thể rút ra nhận xét gì? HS tính đợc góc DOK bằng 900 -Nhận xét: <DOK=1/2 <AOC 3) Tổ chức luyện tập Bài 1 ( Bài 36 SGK) tính <mOn nh thế nào? gợi ý: <nOy=?; yOm=? ⇓
<nOy + <yOm= <mOn ⇓
<mOn=?
GV cho một HS làm trên bảng.
Bài 2: Cho góc AOB kề bù với góc BOC biết <AOB gấp đôi góc BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Tính <AOM?
Đầu bài cho các yếu tố nh thế này ta có thể vẽ đợc ngay hình không? Hãy tính <AOB, < BOC.
<x0y < <x0z => tia oy nằm giữa hai tia 0x,0z
=> <y0z= <x0z- <x0y= 80-30=500 Vì Om là pg của góc x0y
0m nằm giữa hai tia 0x,0y Và <m0y=<x0y:2=30:2=150 Vì 0n là tia pg của góc y0z
0n nằm giữa hai tia 0z, 0y và
<y0n=<y0z:2=50:2=250
Mà tia 0y nằm giữa hai tia 0x,0z 0y nằm giữa hai tia Om,On <m0n = m0y+ <n0y= 15+25=400 -HS: Ta phải tính đợc Góc AOB <A0B+ <BOC =1800 <AOB=1/2 <BOC => <AOC=1800:3= 600 HS tính đợc <AOM=1200
Bài 3: 1) Cắt hai góc vuông rồi đặt lên nhau nh hình 13/SBT
2) Vì sao <xOz = <yOt?
3) Vì sao tia phân giác của <yOz cũng là tia phân giác của <xOt?
-HS hoạt độnh theo nhóm
-Đại diện một nhóm trả lời tại chỗ 4) Củng cố
1) Mỗi góc khác góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác?
2) Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác của <aOC ta làm thế nào? 5) Hớng dẫn học bài
Về nhà làm bài tập 37 SGK 31,32,34 SBT