Tiến trình bài dạy 1 Tổ chức:

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 6 NAM 2010-2011 (Trang 27 - 29)

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

+GV khi n o M l trung à à điểm của AB? Làm bài 64/SGK

GV: C là trung điểm của DE khi nào? GV hớng dẫn HS tính CD, CE và => KL

+HS trả lời.

+HS C là trung điểm của DE khi CD=CE +Lớp nhận xét bổ sung

3. bài mới

Hoạt động 1: Ôn lí thuyết +HS1: Cho biết khi đặt tên một đờng

thẳng có mấy cách , chỉ rõ từng cách , vẽ hình minh hoạ .

HS2 :

- Khi nào nói ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ?

- Vẽ ba điểm A ; B ; C thẳng hàng . - Trong ba điểm đó , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? hãy viết đẳng thức tơng ứng .

HS3 : Cho hai điểm M ; N

- Vẽ đờng thẳng aa’ đi qua hai điểm đó . - Vẽ đờng thẳng xy cắt đờng thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN . Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể một số tia trên hình , một số tia đối nhau ?

Ba HS lần lợt trả lời , thực hiện trên bảng ( cả lớp làm vào vở ).

HS1 : Khi đặt tên đờng thẳng có ba cách . C1: Dùng một chữ cái in thờng

C2: Dùng hai chữ cái in thờng . C3: Dùng hai chữ cáI in hoa . HS2 :

- Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đờng thẳng . - Điểm B nằm giữa hai điểm A và C : AB + BC = AC

HS3 :

Trên hình có :

- Những đoạn thẳng MI ; IN ; MN . - Những tia MA ; IM ( hay Ia) Na’ ; Ia’ (hay In) Cặp tia đối nhau : Ia và Ia’ Ix và Iy…

M BA A

Câu hỏi bổ sung : Nếu đoạn MN = 5cm thì trung điểm I cách M , cách N bao nhiêu cm ?

Bài tập: : Điền vào ô trống trong các

phát biểu sau để đợc câu đúng :

a , Trong ba điểm thẳng hàng …

nằm giữa hai điểm còn lại .

b , Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua …

c , Mỗi điểm trên một đờng thẳng là

… của hai tia đối nhau . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d , Nếu ……… thì AM + MB = AB .

e, Nếu MA = MB = AB/2 thì

…….

( GV viết đề bài lên bảng phụ,cho học sinh lên dùng bút sáp màu điền vào chỗ trống ).

5 HS lần lợt điền vào 5 phần +Lớp nhận xét bổ sung

a) Có một và chỉ một điểm b) Hai điểm phân biệt c) Gốc chung

d) M nằm giữa A,B

e) M là trung điểm của AB

Hoạt động 2 : luyện kỹ năng vẽ hình và làm bài

tập

Bài tập: Cho hai tia phân biệt chung gốc

Ox và Oy . ( không đối nhau )

- Vẽ đờng thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A ; B khác O . - Vẽ điểm M nằm giữa hai

điểm A ; B . Vẽ tia OM . - Vẽ tia ON là tia đối của tia

OM .

a , Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình ? b , Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình ?

c , Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không ?

Bài6/SGK

GV: A,B thuộc tia Ox. A nằm giữa O,B khi nào?

GV: M là trung điểm của AB khi nào? GV: cho 1 HS làm trên bảng

2 HS làm trên bảng Lớp nhận xét

Khi M nằm giữa A,B và MA=MB .

5. Hớng dẫn học bài

- Về nhà hiểu , thuộc , nắm vững lý thuyết trong chơng . - Tập vẽ hình , ký hiệu hình cho đúng .

- Làm các bài tập trong SBT :

---

Tiết 14: kiểm tra học kỳ I

I-mục tiêu:

-Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh, đánh giá xếp loại học sinh -Kiểm tra hoàn thành tiến độ điểm đúng chơng trình

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 6 NAM 2010-2011 (Trang 27 - 29)