DÙNG DẠY HỌ C: Hình trang 46 , 47 SGK

Một phần của tài liệu GIAO AN 4 TUAN 11(KTKN) (Trang 32 - 36)

- Hình trang 46 , 47 SGK .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Ba thể của nước . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .

3. Bài mới : (27’) Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?

a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .

MT : Giúp HS trình bày mây được hình thành như thế nào ; giải thích được mưa từ đâu ra .

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .

- Giảng như nội dung mục Bạn cần biết

SGK .

- Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .

Hoạt động lớp , nhóm đôi .

- Từng cặp nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước SGK . Sau đó , nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn .

- Quan sát hình vẽ , đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi :

+ Mây được hình thành như thế nào ? + Nước mưa từ đâu ra ?

- Tự vẽ minh họa và kể lại với bạn về 2 hiện tượng trên .

- Từng cặp trình bày với nhau về kết quả đã làm việc .

Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước . MT : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa . PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại . - Chia lớp thành 4 nhóm . Hoạt động lớp , nhóm .

- Các nhóm hội ý và phân vai theo : giọt nước – hơi nước – mây trắng – mây đen – giọt mưa ; chuẩn bị lời thoại .

- Lần lượt các nhóm lên trình bày .

- Các nhóm khác nhận xét , góp ý về khía cạnh khoa học là chủ yếu .

- Đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo , đúng nội dung .

4. Củng cố : (3’)

- Đọc lại ghi nhớ SGK .

- Nêu lại sự hình thành mây và mưa . 5. Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học .

- Xem trước bài Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên .

Rút kinh nghiệm:

...

Tập làm văn (tiết 22)

MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Giúp HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián

tiếp trong bài văn kể chuyện .

2. Kĩ năng: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai

cách : gián tiếp và trực tiếp .

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu khổ to viết nội dung ghi nhớ của bài kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Luyện tập trao đổi với người thân .

- Kiểm tra 2 em thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực , có ý chí vươn lên trong cuộc sống .

3. Bài mới : (27’) Mở bài trong bài văn kể chuyện . a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Nhận xét .

MT : Giúp HS nắm được 2 cách mở bài trong bài văn kể chuyện .

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Bài 1 , 2 :

- Bài 3 :

- Chốt lại : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp .

Hoạt động lớp .

- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2 . - Cả lớp theo dõi , tìm đoạn mở bài trong truyện , phát biểu : Đoạn mở bài trong truyện là Trời mùa thu mát mẻ . Trên bờ sông , mọt con rùa đang cố sức tập chạy . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước , phát biểu : Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể .

MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .

- Nhắc HS học thuộc ghi nhớ . - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .

Hoạt động 3 : Luyện tập .

MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 :

+ Chốt lại lời giải đúng : Cách a là mở bài trực tiếp . Cách b , c, d là mở bài gián tiếp .

- Bài 2 :

+ Chốt lại : Truyện mở bài theo cách trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện .

- Bài 3 :

+ Nêu yêu cầu BT ; nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê .

- Chấm điểm cho đoạn văn viết tốt . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động lớp , nhóm đôi .

- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ .

- Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , phát biểu ý kiến .

- 2 em nhìn SGK thực hiện :

+ 1 em kể phần mở đầu truyện Rùa và Thỏ theo cách mở bài trực tiếp .

+ 1 em kể chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp .

- 1 em đọc nội dung BT .

- Cả lớp đọc thầm phần mở bài truyện

Hai bàn tay , trả lời câu hỏi .

- Trao đổi theo cặp , viết lời mở bài gián tiếp .

- Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình .

- Nhận xét . 4. Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK .

- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . 5. Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học .

- Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay .

Rút kinh nghiệm:

Sinh hoạt

TUẦN 11

I . MỤC TIÊU :

- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .

- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .

- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .

II. CHUẨN BỊ :

- Kế hoạch tuần 12 . - Báo cáo tuần 11 .

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát .

Một phần của tài liệu GIAO AN 4 TUAN 11(KTKN) (Trang 32 - 36)