DÙNG DẠY HỌ C: Sách Truyện đọc 4

Một phần của tài liệu GIAO AN 4 TUAN 11(KTKN) (Trang 27 - 32)

- Sách Truyện đọc 4 . - Giấy khổ to viết sẵn :

+ Đề tài của cuộc trao đổi , gạch dưới những từ ngữ quan trọng . + Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân . - Công bố điểm bài kiểm tra GKI , nêu nhận xét chung .

- Mời 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu .

3. Bài mới : (27’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân (tt) . a) Giới thiệu bài :

Trong tiết TLV tuần 9 , các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu . Trong tiết học hôm nay , các em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân về một đề tài gắn với chủ điểm Có chí thì nên .

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phân tích đề bài .

MT : Giúp HS nắm nội dung đề bài . PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại . - Nhắc HS chú ý :

+ Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình . Do đó , phải đóng vai khi trao đổi trong lớp : 1 bên là em , 1 bên là người thân của em .

+ Em và người thân cùng đọc một truyện về một người có nghị lực , có ý chí vươn lên trong cuộc sống . Phải cùng đọc một truyện mới trao đổi với nhau được . Nếu chỉ mình em biết truyện đó thì người thân sẽ chỉ nghe em kể lại chuyện , không thể trao đổi về chuyện đó cùng em .

+ Khi trao đổi , hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện

Hoạt động lớp .

- 1 em đọc đề bài .

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi .

MT : Giúp HS nắm cách thực hiện cuộc trao đổi với người thân .

PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại . - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS cho cuộc trao đổi .

- Treo bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong sách , truyện .

Hoạt động lớp .

- Đọc gợi ý 1 .

- Một số em lần lượt nói nhân vật mình chọn .

- Đọc gợi ý 2 .

- 1 em giỏi làm mẫu trả lời các câu hỏi theo gợi ý SGK .

Hoạt động 3 : HS thực hành trao đổi .

đổi với người thân .

PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại .

- Chọn bạn đóng vai người thân cùng tham gia trao đổi , thống nhất dàn ý đối đáp , viết ra nháp .

- Thực hành trao đổi , lần lượt đổi vai cho nhau , nhận xét , góp ý để bổ sung , hoàn thiện bài trao đổi .

- Vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp . - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trao đổi hay nhất .

4. Củng cố : (3’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu ghi nhớ SGK .

- Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân . 5. Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học .

- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp .

Rút kinh nghiệm:

... ...

Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Địa lí (tiết 10)

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học về tự nhiên , dân cư , kinh tế của

miền núi và cao nguyên ở nước ta .

2. Kĩ năng: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên , con người và

hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên . Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .

3. Thái độ: Tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN . - Phiếu học tập .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Thành phố Đà Lạt . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Oân tập .

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 :

MT : Giúp HS chỉ đúng các địa danh trên bản đồ .

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN ở bảng . - Điều chỉnh , giúp HS chỉ đúng .

Hoạt động lớp .

- Một số em lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt .

Hoạt động 2 :

MT : Giúp HS nắm lại các đặc điểm của vùng Tây Nguyên .

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Kẻ sẵn bảng thống kê như SGK .

Hoạt động lớp , nhóm .

- Các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK .

- Lên điền các kiến thức vào bảng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3 :

MT : Giúp HS nắm lại các đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ .

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Hỏi :

+ Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ .

+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống , đồi trọc ?

- Hoàn thiện phần trả lời của HS .

Hoạt động lớp .

- Vài em trả lời . 4. Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK .

- Giáo dục HS tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà .  Rút kinh nghiệm: ... ... Toán (tiết 55) MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét

2. Kĩ năng: Biết đọc , viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông . Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2 , dm2 , m2 .

3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Chuẩn bị hình vuông cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông , mỗi ô có diện tích 1 dm2 bằng giấy bìa .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Đề-xi-mét vuông . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Mét vuông .

a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Giới thiệu mét vuông . MT : Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo mét vuông .

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu : Cùng với cm2 , dm2 , để đo diện tích , người ta còn dùng đơn vị mét vuông .

- Chỉ hình vuông đã chuẩn bị , yêu cầu tất cả HS quan sát , nói : Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m - Giới thiệu cách đọc , viết : Mét vuông viết tắt là m2 .

Hoạt động lớp .

- Quan sát hình vuông , đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ : 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại .

Hoạt động 2 : Thực hành .

MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 , 2 :

+ Chữa bài và kết luận chung . - Bài 3 :

Hoạt động lớp .

- Đọc kĩ đề bài và tự làm bài . - Đọc kết quả từng câu . - Lớp nhận xét .

- Đọc kĩ bài toán để tìm lời giải . GIẢI

Diện tích của một viên gạch là : 30 x 30 = 900 (cm2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền là :

900 x 200 = 180 000 (cm2) = 18 (m2)

- Bài 4 :

+ Gợi ý HS tìm các cách giải bài toán . - Đọc đề , suy nghĩ tìm cách giải .- Tiến hành giải vào vở một trong các cách : GIẢI Diện tích hình chữ nhật to là : 15 x 5 = 75 (cm2) Diện tích hình chữ nhật (4) là : 5 x 3 = 15 (cm2)

Diện tích miếng bìa là : 75 – 15 = 60 (cm2)

Đáp số : 60 cm2 4. Củng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các đơn vị đo diện tích ở bảng .

- Nêu lại định nghĩa về mét vuông cùng quan hệ của nó với các đơn vị khác . 5. Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học .

- Làm các bài tập Bài 2 (phải), 4 - Chuẩn bị: Nhân một số với một tổng.

Rút kinh nghiệm:

... ...

Khoa học (tiết 22)

MÂY ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO ?MƯA TỪ ĐÂU RA ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được hai hiện tượng mây và mưa trong thiên

nhiên .

2. Kĩ năng: Trình bày được sự hình thành của mây ; giải thích được nước mưa

từ đâu ra ; phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên .

3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .

Một phần của tài liệu GIAO AN 4 TUAN 11(KTKN) (Trang 27 - 32)