BÀI 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Một phần của tài liệu giao an 10.co ban (Trang 35)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1 Nguyên tử 39 19 K có số notron là:

BÀI 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn.

2/ Về kỉ năng: HS rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn: Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo; Quan hệ giữa vị trí và tính chất. So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

II/ CHUẨN BỊ: GV soạn câu hỏi ôn tập về: cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học.

III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, suy luận , nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

IV/ HOẠT ĐỘG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1:

+ GV đặt vấn đề: Biết vị trí của một

nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó được không?

Thí dụ: Nguyên tố K có STT là 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA. Vị trí này giúp ta biết được gì về cấu tạo nguyên tử của nó.

Hoạt động 2:

GV đặt vấn đề: cho cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là:

I/ Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó:

- HS trình bày phương hướng giải quyết: + Biết STT của nguyên tố thì suy ra được: số đơn vị điện tích hạt nhân, tổng số proton, tổng số electron.

+ Biết STT của chu kì thì suy ra được số lớp electron.

+ Biết STT của nhóm A thì suy ra được số e lớp ngoài cùng hay số electron hoá trị. - HS giải quyết vấn đề:

+ STT 19  số đơn vị điện tích hạt nhân 19  19 proton  19 electron.

+ Chu kì 4  có 4 lớp electron + Nhóm IA  có 1e ngoài cùng.

- HS tự mình ứng dụng sơ đồ trên để giải quyết vấn đề tương tự.

- HS trình bày phương hướng giải quyết: + Từ cấu hình  tổng số e  STT của nguyên tố.

1s22s22p63s23p4. xác định vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn?

Hoạt động 3: GV củng cố quan hệ giữa vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử của nó trong sơ đồ sau:

Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Cấu tạo nguyên tử + STT của nguyên tố + STT của chu kì + STT của nhóm A + số proton, số electron + số lớp electron + số e lớp ngoài cùng  Hoạt động 4:

GV đặt vấn đề: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra những tính chất hoá học cơ bản của nó được không?

Thí dụ: Biết S ở ô 16 trong bảng tuần hoàn. Em suy ra được tính chất gì của nó?

Hoạt động 5:

GV đặt vấn đề: Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể so sánh tính chất hoá

+Từ cấu hình  nguyên tố s hoặc p  thuộc nhóm A.

+ Từ cấu hình  số e ngoài cùng  STT của nhóm.

+Từ cấu hình  số lớp e STT của chu kì. - HS giải quyết vấn đề: + Tổng số e là 16  STT của nguyên tố là 16. + Nguyên tố p  thuộc nhóm A + 6e ngoài cùng  nhóm VIA + 3 lớp electron  Chu kì 3

II/ Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố:

- HS trình bày phương hướng giải quyết: + Nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có tính kim loại ( trừ B và H).

+ Nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim ( trừ Sb,Bi, Po).

+ Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hoá trị của nguyên tố trong hợp chất với hyđro.

+ Công thức oxit cao nhất. Công thức hợp chất với hyđro (nếu có).

+Công thức hyđroxit tương ứng(nếu có) và tính axít hay bazơ của chúng.

- HS giải quyết vấn đề:

+ S ở nhóm VIA, chu kì III là phi kim. + Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi là 6, công thức oxit cao nhất là SO3.

+ Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất với hyđro là 2, công thức hợp chất khí với hyđro là H2S.

+ SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh III/ So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận:

- HS trình bày phương hướng giải quyết: Trong cùng chu kì, theo chiều điện tích hạt

học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận được không?

HS giải quyết vấn đề:So sánh tính chất hoá học của P(Z=15) với Si(Z=14) và

S (Z=16), với N (Z=7) và As (Z= 33).

Hoạt động 6: GV củng cố toàn bài. Nhấn mạnh phương hướng chung giải quyết ba vấn đề:

+ Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử.

+ Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố.

+ So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

nhân tăng dần:

+ Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.

+Oxit và hyđroxit có tính bazo yếu dần, tính axit mạnh dần.

Trong nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng: tính kim loại tăng ,tính phi kim mạnh.

+ P có tính phi kim yếu hơn S và mạnh hơn Si.

+ P có tính phi kim yếu hơn N và mạnh hơn As.

Vậy P có tính phi kim yếu hơn N và S, nên hyđroxit của nó( H3PO4) có tính axit yếu hơn HNO3 và H2SO4.

V/ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP:

Bài 1: câu D Bài 2: câu B Bài 3: câu C

HS làm bài 5,6,7 ở nhà

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết 20: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Về kiến thức:HS nắm vững: + Cấu tạo bảng tuần hoàn.

+Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại ,tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hoá trị

+ Định luật tuần hoàn.

2/ Về kỉ năng: Có kỉ năng sử dụng bảng tuần hoàn: từ vị trí của ngyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại.

II/ HUẨN BỊ: GV phân chia bài luyện tập làm 2 phần để HS chuẩn bị trước ở nhà. Khi tới lớp, GV hướng dẩn HS tham gia các hoạt động luyện tập.

III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, suy luận.

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

PHẦN THỨ NHẤT

A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:

Hoạt động 1: HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi sau: a/ Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?

b/ Lấy sự sắp xếp 20 nguyên tố đầu trong bảng tuần hoàn để minh hoạ cho nguyên tắc sắp xếp trên.

Hoạt động 2: HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi sau: a/ Thế nào là chu kì ?

b/ Có bao nhiêu chu kì nhỏ, chu kì lớn ?Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ? c/ Số thứ tự của chu kì cho ta biết điều gì về số lớp electron ?

d/ Tại sao trong cùng một chu kì, theo chiều từ trái sang phải, tính kim loại giãm, tính phi kim tăng ?

B/ BÀI TẬP:

Hoạt động 3: HS làm bài tập 2 (SGK) Đáp án: câu C sai

Hoạt động 4:

+HS trả lời câu hỏi: Nhóm A có những đặc điểm gì ? HS giải bài tập số 4 ? + Yêu cầu trả lời:

- Số thứ tự của nhóm trùng với số electron ở lớp ngoài cùng. - Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.

- Các nguyên tố nhóm IA, IIA được gọi là nguyên tố s. Các nguyên tố ở nhóm IIIA đến nhóm VIIIA được gọi là nguyên tố p ( trừ He). Trong bảng tuần hoàn, nhóm

IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố kim loại. Nhóm VA, VIA, VIIA gồm hầu hết các nguyên tố phi kim. Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm.

Hoạt động 5: HS giải bài tập số 6 (SGK). Yêu cầu trả lời:

-Vì ở nhóm VIA nên nguyên tử của nguyên tố đó có 6e ở lớp ngoài cùng.

- Vì ở chu kì 3 nên nguyên tử của nguyên tố đó có 3 lớp. Lớp electron ngoài cùng là lớp thứ ba.

- Số electron ở từng lớp là: 2 ,8 ,6.

Hoạt động 6: HS giải bài tập 7 (SGK)

Oxít cao nhất của một nguyên tố là RO3, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khí với hyđro của nó là RH2.

Trong phân tử RH2 có 5.88% H về khối lượng, nên R có 100 – 5.88 = 94.12% về khối lượng.

Trong phân tử RH2 có: 5.88% H là 2 phần khối lượng 94.12% H là x phần khối lượng

2.94,12 325,88 5,88

x= = . Nguyên tử khối của R = 32.

Vậy R là lưu huỳnh. Công thức SO3 và H2S  Hoạt động 7: GV củng cố phần thứ I, nhấn mạnh:

- Nguyên tắc sắp xếp các ngiuyên tố trong bảng tuần hoàn. - Đặc điểm của chu kì.

- Đặc điểm của nhóm.

PHẦN THỨ HAI

A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:

Hoạt động 8: HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trình bày về sự biến thiên tuần hoàn tính chất kim loại, tính phi kim, giá trị độ âm điện qua từng chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ( trừ chu kì 1).

Hoạt động 9: HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trình bày về sự biến thiên tuần hoàn của cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử, hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị trong hợp chất khí với hydro ở các nguyên tố thuộc chu kì 2, và 3 theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

B/ BÀI TẬP:

Hoạt động 10: HS giải bái tập 5 (SGK)

a/ Theo đề bài ta có : Z + N + E = 28. Vì Z = E nên suy ra 2Z + N = 28. Do đó N = 28 – 2Z

Nguyên tố đầu tiên của nhóm VIIA nằm ở chu kì 2 nên giả định các cấu hình electron theo lớp có thể có là : (2,7) ứng với Z =9; (2,8,7) ứng với Z= 17 ; ( 2,8,8,7) ứng với Z=25...

Z 9 17 25 ...

N 10 -6 -22 ...

Do vậy, số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19 Suy ra nguyên tử khối là 19. Đó là Flo

b/ Cấu hình electron là : 1s2 2s2 2p5

Hoạt động 11:HS giải bài tập số 8 (SGK)

Hợp chất với hydro của một nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức oxit cao nhất của nó là RO2. Trong phân tử RO2 có 53,3% oxi về khối lượng, nên R có 100 – 53,3 = 46,7% về khối lượng.

Trong phân tử RO2 có: 53,3% O là 32 phần khối lượng 46,7% R là y phần khối lượng

32.46,7 2853,3 53,3

y= = . Nguyên tử khối của R = 28. vậy R là Si.

Công thức oxit cao nhất là SiO2 và hợp chất với hydro là SiH4

Hoạt động 12: HS giải bài tập 9(SGK)

Gọi kim loại nhóm IIA là M. kim loại M có 2e hoá trị nên có hoá trị hai trong hidroxit M + 2H2O --> M(OH)2 + H2

0,6 (g) 3,336 lit

x (g) 22,4 lit

0,6.22,4 40( )0,336 0,336

x= = g . Suy ra nguyên tử khối là 40. Đó là kim loại Ca.

Hoạt động 13: Củng cố toàn bộ hai phần

- HS nhắc lại các quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học. - HS phát biểu định luật tuần hoàn.

-

Tiết 21: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II

ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC

A/ Trắc nghiệm ( 3 điểm)

Cu 1: Các nguyên tố trong bảng HTTH được sắp xếp theo thứ tự……….tăng dần. Chọn câu đúng nhất dưới đây có thể điền vào phần ………… cho hợp nghĩa

a/Số khối A b/Nguyên tử lượng

c/ Năng lượng d/ Điện tích hạt nhân

Cu 2: K có điện tích hạt nhân Z = 19, thì K cĩ 1 electron ở lớp ngồi cng thuộc phn lớp: a/ 4s b/ 3d c/ 3p d/ 4p

Cu 3: Tìm pht biểu sai:

a / Trong chu kì, cc nguyn tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần b/ Trong chu kì, cc nguyên tố được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần

c/ Nguyn tử cc cc nguyn tố cng chu kì cĩ số lớp electron bằng nhau d/ Cả 2 điều a , c

Câu 4: Xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z=31 a/ Chu kỳ 3 ,nhóm II b/ Chu kỳ 3, nhóm IV

c/ Chu kỳ 4, nhóm II d/ Chu kỳ 4,nhóm III

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IV A có số hiệu nguyên tử là:

a/ 13 b/ 14 c/ 21 d/ 22

Câu 6: Điều nào sau đây là không đúng:

a/ Phân nhóm chính nhóm VIII được gọi là nhóm khí hiếm

b/ Các nguyên tố khí hiếm hầu như không tham gia vào phản ứng hoá học c/ Các nguyên tử của nhóm khí hiếm luôn luôn có 8 electron ở lớp ngoài cùng d/ Phân tử của khí hiếm ở điều kiện bình thường chỉ có 1 nguyên tử

Câu 7: Xác định câu đúng: theo bảng HTTH, trong cùng một chu kỳ, khi đi theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì:

a/ Tính kim loại tăng dần b/ Tính kim loại giãm dần c/ Tính phi kim giãm dần

d/ Tính bazơ của các oxít và hydroxít tương ứng tăng dần Câu 8: Trong bảng HTTH , nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là: a/ Flo b/ Nitơ c/ Brôm d/ oxi

Câu hỏi chung: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2

3p3. Hãy chọn câu phát biểu đúng: Câu 9: Số electron ngoài cùng của X là:

a/ 3 b/ 2 c/ 6 d/ 5

Câu 10: X thuộc chu kì thứ:

Câu 11: X thuộc nhóm:

a/ IA b/ VA c/ IIIA d/ IVA

Câu 12:Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:

a/ 1s2 2s2 2p6 3s1 b/ 1s2 2s2 2p6 c/ 1s2 2s2 2p6 3s2 d/ 1s2 2s2 2p5 3p2

B/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm)

Câu 1:Nguyên tử của một nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA + Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R?

+ Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố R?

Câu 2: Nguyên tử của một nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3p1

a/ Viết cấu hình electron đầy đủ của R? Nguyên tố R là kim loại hay phi kim ? b/ Ion X- có cấu hình electron giống ion R3+. Viết cấu hình electron của X?

Câu 3: Một nguyên tố R chiếm 38,79% về khối lượng trong oxít cao nhất. Biết R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA

a/ Hãy gọi tên R?

b/ Viết cấu hình electron của R? Cho:

ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC

Một phần của tài liệu giao an 10.co ban (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w