Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học Sinh học 12

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động ngoại khoá phần sinh thái học sinh học 12 (Trang 25)

Chƣơng trình Sinh học lớp 12 gồm 3 phần: Phần 5: Di truyền học

Phần 6: Tiến hóa Phần 7: Sinh thái học

Trong đó, phần Sinh thái học gồm 3 chƣơng: + Chƣơng 1: Cá thể và quần thể sinh vật

+ Chƣơng 2: Quần xã sinh vật

+ Chƣơng 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng

Phần Sinh thái học Sinh học 12 là nội dung sau cùng của chƣơng trình Sinh học THPT. Sinh thái học đƣợc học tiếp sau các cấp độ tổ chức sống từ tế bào, đến cấp độ cơ thể (cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào) và phần Di truyền và Tiến hóa. Nội dung của chƣơng này nghiên cứu về cấp độ tổ chức sống trên cơ thể (quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển). Sinh thái học nghiên cứu các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trƣờng ở các cấp độ tổ chức sống từ cơ thể đến quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển. Kiến thức Sinh thái học mang tính thực tiễn cao, thuận lợi để giáo viên có thể lựa chọn chủ đề ngoại khóa.

Nội dung Sinh thái học Sinh học 12 trình bày một cách có hệ thống theo logic chặt chẽ về các mối quan hệ cơ bản giữa sinh vật và môi trƣờng.  Cá thể và môi trƣờng

- Môi trƣờng sống và các nhân tố sinh thái.

- Tác động của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trƣờng ên đời sống của sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với các nhân tố sinh thái đó (mối quan hệ giữa sinh vật với môi trƣờng).

20 - Khái niệm nơi ở và ổ sinh thái.  Quần thể

- Khái niệm quần thể, các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ, cạnh tranh. Ý nghĩa sinh thái của các quan hệ đó.

- Một số đặc trƣng cơ bản về cấu trúc của quần thể.

- Khái niệm k ch thƣớc quần thể và sự tăng trƣởng k ch thƣớc quần thể trong điều kiện môi trƣờng bị giới hạn và không bị giới hạn.

- Khái niệm và các dạng biến động số ƣợng quần thể: theo chu kì và không theo chu kì.

- Cơ chế điều chỉnh số ƣợng cá thể của quần thể.

 Quần xã

- Khái niệm quần xã, các đặc trƣng cơ bản của quần xã: t nh đa dạng về loài, sự phân bố các loài trong không gian.

- Các quan hệ giữa các loài trong quần xã.

- Diễn thế sinh thái (khái niệm, nguyên nhân, ý nghĩa).  Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng

- Khái niệm hệ sinh thái

- Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái. - Mối quan hệ dinh dƣỡng: chuỗi và ƣới thức ăn, bậc dinh dƣỡng. - Các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.

- Các chu trình vật chất và chu trình sinh địa hóa: chu trình nƣớc, chu trình cacbon, chu trình nitơ.

- Quá trình chuyển hóa năng ƣợng trong hệ sinh thái (dòng năng ƣợng). - Khái niệm sinh quyển và các khu sinh học ch nh trên trái đất.

- Cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên: các dạng tài nguyên và sự khai thác của con ngƣời; tác động của việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững;

21

những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trƣờng.

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động ngoại khoá phần sinh thái học sinh học 12 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)