2. 4 Phƣơng pháp nghiên cứu
4.3. xuất giải pháp phục hồi rừng
Trong những cây tôi thống kê ở trên rất nhiều cây có lợi ích cao về thuốc, thức ăn... vì vậy tôi đề xuất 1 số giải pháp phục hồi rừng bằng cách:
+ Nâng cao năng lực quản lý và thực thi pháp luật trong việc quản lý, bảo vệ rừng nhƣ: Củng cố và xây dựng kế hoạch cho hợp lý; nâng cao trách nhiệm, tính gƣơng mẫu của các cấp lãnh đạo ở địa phƣơng; tăng cƣờng tính nghiêm minh trong thi hành pháp luật; phối hợp với địa phƣơng cùng tham gia công tác bảo tồn.
+ Nâng cao đời sống nhân dân nhƣ: thực hiện một số chính sách; xây dựng các mô hình kinh tế hộ gia đình, cộng đồng.
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân và các tổ chức đoàn thể tham gia bảo vệ rừng, phát triển rừng.
+ Thực hiện chủ trƣơng giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng đến cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, lực lƣợng kiểm lâm địa bàn xã Ngọc Thanh
soát, bàn giao toàn bộ diện tích đất rừng, đất lâm nghiệp đến cho các tổ chức, cá nhân, các hộ gia đình.
+ Xây dựng các phƣơng án bảo tồn ở cấp quần thể và loài quý hiếm theo phƣơng pháp nguyên vị, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học trong điều kiện tự nhiên.
+ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, liên kết với các Trung tâm nghiên cứu, bảo tồn đa dạng sinh học nhằm tiếp cận những thông tin mới, phƣơng pháp tiên tiến và tranh thủ sự hỗ trợ kinh phí thực hiện công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
+ Cần phải bảo vệ và nghiên cứu nhân giống, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh các loài cây phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nghiên cứu.
+ Cần có biện pháp đối với những quần thể có kích thƣớc nhỏ nhƣ khoanh nuôi tái sinh, gây trồng để mở rộng diện tích quần thể và tăng số lƣợng cá thể của loài để ổn định và phát triển quần thể.
+ Tiếp tục thực hiện các chƣơng trình nghiên cứu khoa học, nâng cao đa dạng sinh học vùng nghiên cứu.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận
Nhóm thực vật thuộc tầng cỏ quyết và dây leo khá đa dạng về thành phần loài chúng tôi xác định có 80 loài thuộc 44 họ thuộc 2 ngành trong đó ngành Ngọc lan chiếm ƣu thế nhất.
Đa dạng về giá trị sử dụng: trong 80 loài chúng tôi xác định đƣợc có 2 loài dùng để ăn trầu, lấy củ gồm 2 loài, nhóm cây dùng để đan lát có 6 loài, dùng làm sản phẩm chăn nuôi có 8 loài, dùng làm rau có 9 loài và nhiều nhất là nhóm cây dùng làm thuốc gồm 58 loài.
Đề nghị
Phải bảo vệ tránh những tác động tiêu cực của con ngƣời, gia súc.
Mở các đợt tập huấn, đào tạo để nâng cao kiến thức cho ngƣời dân sống trong rừng và xung quanh rừng nâng cao ý thức bảo vệ rừng.
Những loài cây quý hiếm, có giá trị đem về trồng trong trạm cần khoanh vùng để chăm sóc.
Do điều kiện thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chỉ dừng lại ở bƣớc đánh giá ban đầu, chƣa xác định đƣợc có tổng cộng bao nhiêu loài thuộc tầng cỏ quyết và dây leo trong Trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc, cũng nhƣ hiểu biết về tất cả công dụng của các loài nên cần có các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1.Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật
hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
2.Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk. (2003), Danh lục các loài thực vật
Việt Nam, tập II, 1203 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3.Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk. (2005), Danh lục các loài thực vật
Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
4.Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk. (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội.
5.Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk. (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II. Thực vật, 611 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội.
6.Nguyên Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự
nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Châu Quỳ, Nghệ An và
Công trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng (1991 – 1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
7.Lê Ngọc Công (2002), “Nghiên cứu quá trình tái sinh phục hồi rừng bằng
khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ
Sinh học, Hà Nội.
8.Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tái sinh tự nhiên ở rừng
Khộp vùng Easup - ĐắcLắc, luận án PTS khoa học đại học nông nghiệp
Hà Nội.
9.Vũ Tiến Hinh, 1991, Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên. Tạp chí Lâm Nghiệp số 2/1991, Bộ Lâm nghiệp.
10. Phạm Hoàng Hộ (1999-2001), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
11. Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng
khung phân loại thảm thực vật Việt Nam, Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Lung và Lâm Phúc Cố (1994), Bảo vệ khoanh nuôi và phục
hồi rừng, Tạp chí lâm nghiệp.
13. Trần Đình Lý (2003), Giáo trình sinh thái thảm thực vật (chuyên đề sau đại học), Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
14. Trần Đình Lý (2007), Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh Bắc Trung Bộ, Nxb KH & CN, Viện KH và CN Việt Nam.
15. Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thƣ (1995), Khả năng tái sinh tự
nhiên tự nhiên thảm thực vật, vùng núi cao Sa Pa, Tạp chí Nông nghiệp
& PTNN.
16. Vũ Xuân Phƣơng (chủ nhiệm) & nnk. (2001), Kết quả nghiên cứu hệ thực
vật tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Đề tài cấp cơ sở, Viện Sinh thái
và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
17. Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học, 246 tr., Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Lê Đồng Tấn (chủ nhiệm) & nnk. (2003), Nghiên cứu cơ sở khoa học và các giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới tại Trạm Đa dạng
Sinh học Mê Linh và các vùng phụ cận, Đề tài cấp cơ sở, Viện Sinh thái
và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, 374 tr., Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
20. Trần Xuân Thiệp (1996), “Đánh giá hiệu quả của phương thức khai thác
chọn tại Lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội.
21. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, 248 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
24. Phạm Ngọc Thƣờng (2002), Nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở
hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.
25. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập I, 1082 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
26. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KH & KT, Hà Nội.
27. Nguyễn Hải Tuất (1990), Quá trình Poisson và ứng dụng trong nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, (1), tr. 1- 7.
TÀI LIỆU TRÊN INTERNET
28. http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com (Để tham khảo giá trị làm thuốc) 29. http://vncreatures.net/latinread.php (trang web. về sinh vật rừng Việt
Nam)
30. mailto:http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/search.plx?char=T (Tham khảo giá trị làm thuốc)
Phụ lục
Một số hình ảnh về các loài thuộc tầng cỏ quyết và dây leo trong Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc. (nguồn ảnh tự chụp)
Ảnh 2. Dây kim cang
Ảnh 4. Thảm guột