Tính đa dạng của nhóm dây leo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định thành phần các loài thuộc tầng cỏ quyết và dây leo tại một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên ở trạm đa dạng sinh học mê linh (Trang 25)

2. 4 Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.1.Tính đa dạng của nhóm dây leo

Nhóm dây leo theo thống kê ban đầu của tôi trong Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có 26 loài thuộc 17 họ.

Các loài đƣợc thống kê chi tiết ở bảng 3.2

Bảng 3.2. Mật độ và hệ số tổ thành loài của dây leo tại địa điểm nghiên cứu

STT Tên khoa học Tên Việt Nam Mật độ (cây/ha)

Hệ số tổ thành loài(%)

1 Tetracera scandens (L.) Merr. Chặc chìu 4266 3,9

2 Rourea minor (Gaertn.) Alston Dây khế 3693 3,4

3 Smilax china L. Kim cang Trung Quốc 2640 2,43

4 Smilax megacarpa A. DC. Kim cang quả to 1666 1,53

5 Smilax corbularia Kunth Kim cang 1600 1,47

6 Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult.

Lõa ti rừng

1391 0,3

7 Rubus alcaefolius Poir. Mâm xôi 1333 1,23

8 Acasia penata (L.) Willd. Dây sống rắn 1000 0,92

9 Aniseia biflora (L.) Choisy Bìm hai hoa 880 0,81

10 Uncaria homomalla Miq. Câu đằng bắc 866 0,8

11 Passiflora foetida DC. ex Triana Lạc tiên 693 0,64

12 Clematis granulata (Fin. & Gagnep.) Ohwi.

Dây vằng trắng

439 0,45 13 Streptocaulon juventas (Lour.)

Merr.

Hà thủ ô nam

160 0,15 14 Artabotrys hongkongensis Hance Móng rồng Hồng Kông 133 0,1

15 Bauhinia cardinalis Pierre ex Gagnep.

Móng bò nhung đỏ

400 0,37

16 Morinda Sp. Ba kích 333 0,3

17 Dioscorea cirrhosa Lour. Củ nâu 266 0,24

18 Acasia harmandiana (Pierre) Gagnep.

Sống rắn harmand (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

200 0,18 19 Cayratia japonica (Thunb.)

Gagnep.

Vác nhật

200 0,18

20 Dioscorea alata L. Củ cái 200 0,18

21 Uvaria hamiltonii Hook. f. & Thoms.

Bù dẻ hoa vàng

66 0,05

22 Cuscuta chinensis Lamk. Tơ hồng Trung Quốc 133 0,12

23 Uvaria microcarpa Champ. ex Benth.

Bù dẻ trƣờn

40 0,03

24 Stemona tuberosa Lour. Bách bộ 106 0,01

25 Erythropalum scandens Blume Dây hƣơng 466 0,43

26 Gelsemium elegans (Gerdn. & Champ.) Benth.

Lá ngón

13 0,00001

Không có loài nào chiếm trên 5% trong hệ số tổ thành loài. Các loài có hệ số tổ thành loài dao động từ 0.00001% (lá ngón: Gelsemium elegans (Gerdn. & Champ.) Benth) đến 3.9% (chặc chìu: Tetracera scandens (L.) Merr.)

3.2.2. Tính đa dạng nhóm cây trong thảm tươi (tầng cỏ quyết)

Ban đầu thống kê nhóm cây thuộc tầng cỏ quyết có 49 loài thuộc 25 họ. Và đƣợc thống kê chi tiết ở bảng 3.3.

Bảng 3.3 Mật độ, hệ số tổ thành loài của tầng cỏ quyết

STT Tên khoa học Tên Việt Nam Mật độ (cây/ha)

Hệ số tổ thành loài(%)

1 Christella parasiticus (L.) Fawell. Dƣơng sỉ 6400 5,9

2 Dicranopteris linearis (Burm. f.)

Underw Guột 6400 5.9

3 Portulaca oleracea L. Rau sam 3333 3,06

4 Amaranthus lividus L. Rau dền cơm 2000 1,84

5 Lactuca indica L. Diếp dại 2000 1,84

6 Heliotropium indicum L. Vòi voi 1626 1,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Chenopodium ficifolium Smith Rau muối 1600 1,47

8 Centella asiatica (L.) Usb. Rau má 1600 1,47

9 Polygonum odoratum Lour. Rau răm 1600 1,47

10 Houttuynia cordata Thunb. Giấp cá 1600 1,47

11 Elsholtizia ciliata (Thunb.) Hyland Kinh giới 1333 1,23

12 Perilla frutescens (L.) Britt. Tía tô 1333 1,23

13 Plantago major L. Mã đề 1333 1,23

14 Lantana camara L. Ngũ sắc 1333 1,23

15 Marsilea quadrifolia L. Rau bợ bốn lá 1266 1,17

16 Drynaria fortunei (Mett.) J. Sm. Đuôi phụng fortune 1200 1,1

17 Hydrocotyle nepalensis Hook. Rau má lá to 1066 1

18 Crotalaria chinensis L. Lục lạc trung quốc 800 0,74

19 Piper lolot C. DC. Lá lốt 693 0,64

20 Cyperus compresus L. Cói hoa giẹp 666 0,61

21 Lygodium scandens (L.) Sw. Bòng bong leo 640 0,6

22 Oxalis corniculata L. Chua me đất hoa vàng 506 0,46

23 Oxalis corymbosa DC. Chua me đất hoa đỏ 506 0,46

24 Begonia handelii Irmsch. Thu hải đƣờng handel 506 0,46

26 Biophytum sensitivum (L.) DC. Chua me lá me 466 0,43

27 Impatiens balsamina L. Bóng nƣớc 426 0,4

28 Eclipta prostrata (L.) L. Cỏ nhọ nồi 400 0,37

29

Begonia aptera Blume Thu hải đƣờng không

cánh 386 0,35

30 Begonia laciniata Roxb. Thu hải đƣờng rìa 373 0,34

31 Dendrobium triangulare (Retz.)

Schutt. Ba chẽ 360 0,33

32 Emilia sonchifolia (L.) DC. Rau má tía 280 0,26

33 Eupatorium odoratum L. Cỏ lào 240 0,22

34 Alocasia odora (Roxb.) C. Koch. Dọc mùng 266 0,25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35 Xanthium strumarium L. Ké đầu ngựa 240 0,22

36 Cyperus imbricatus Retz. Cói bông lợp 200 0,18

37 Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà 200 0,18

38 Dactyloctenium aegypticum (L.)

Beauv. Cỏ chân vịt 200 0,18

39 Imperata cylindrica (L.) Beauv. Cỏ tranh 200 0,18

40 Asplenium normale D. Don Tổ điểu thƣờng 160 0,15

41 Sagittaria trifolia L. Rau mác 133 0,122

42 Cyperus rotundus L. Hƣơng phụ 133 0,122

43 Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Cỏ may 133 0,122

44 Eleusine indica (L.) Gaertn. Cỏ mần trầu 133 0,12

45 Curcuma longa L. Nghệ 133 0,12

46 Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc. Nghệ đen 133 0,12

47 Zingiber officinale Rosc. Gừng 133 0,12

48 Typhonium trilobatum (L.) Schott. Củ chóc 106 0,01

49 Asplenium nidus L. Tổ điểu thật 66 0,008

Có 2 loài có hệ số tổ thành loài trên 5% là Christella parasiticus (L.) Fawell. (Dƣơng sỉ), Dicranopteris linearis (Burm. f.) Underw (Guột). Còn các

loài khác hệ số tổ thành loài dao động từ 0.008 % Asplenium nidus L. (Tổ điểu thật) đến 3.06% Portulaca oleracea L. (Rau sam).

3.2.3. Đa dạng về giá trị sử dụng

Tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành xác định giá trị sử dụng của các loài thực vật, theo các tác giả nghiên cứu về giá trị sử dụng của các loài thực vật chúng tôi chia thành các nhóm công dụng chính trong bảng 4.

Bảng 3.4 Một số công dụng chính của các loài thực vật vùng nghiên cứu

STT Kí hiệu Công dụng Số lƣợng loài

1 At Ăn trầu 3

2 Ca Làm cảnh 12

3 Cu Cho củ ăn đƣợc 2

4 Đ Đan lát 6

5 Nu Thức ăn chăn nuôi 8

6 R Làm rau ăn 9

7 T Làm thuốc 58

Thống kê ban đầu về số loài và công dụng của chúng nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm loài ăn trầu (At): Gồm 3 loài thuộc 2 họ:

- Gnetaceae (Họ Gắm): có 2 loài là Gnetum latifolium Blume (Gắm lá rộng) và Gnetum montanum Markgraf. (Dây gắm).

Nhóm loài làm cảnh (Ca): Gồm 12 loài thuộc 3 họ:

- Họ Trinh nữ (Mimosaceae) có 1 loài Acasia penata (L.) Willd. (Dây sống rắn).

- Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) gồm 1 loài Lantana camara L. (Ngũ sắc).

Nhóm loài cho củ ăn được (Cu): Gồm 2 loài thuộc 1 họ:

Nhóm loài cho sợi đan lát (Đ): gồm 6 loài thuộc 3 họ:

- Họ Guột (Gleichenieaceae) có 1 loài Dicranopteris linearis (Burm. f.)

Underw (Guột).

- Họ Cau (Arecaceae) có 4 loài Calamus henryanus Becc (Mây tàu),

Calamus platyacanthus Warb. ex Becc. (Song mật), Calamus rhabdoclalus

Burret (Mây thuần), Calamus tetradactylus Hance (Mây nếp).

- Họ Cói (Cyperaceae) có 1 loài Cyperus imbricatus Retz. (Cói bông lợp).

Nhóm loài làm thức ăn chăn nuôi (Nu): gồm 8 loài thuộc 3 họ:

- Họ Cói (Cyperaceae) gồm 2 loài: Cyperus compresus L. (Cói hoa giẹp), Cyperus imbricatus Retz. (Cói bông lợp).

- Họ Hòa thảo (Poaceae) gồm 3 loài: Cynodon dactylon (L.) Pers (Cỏ gà), Eleusine indica (L.) Gaertn. (Cỏ mần trầu), Imperata cylindrica (L.)

Beauv. (Cỏ tranh).

Nhóm loài làm rau ăn (R): Gồm 9 loài thuộc 5 họ

- Họ Hoa tán (Apiaceae) gồm 2 loài: Centella asiatica (L.) Usb. (Rau má), Hydrocotyle nepalensis Hook. (Rau má lá to).

- Họ Cúc (Asteraceae) gồm 2 loài: Emilia sonchifolia (L.) DC.(Rau má tía), Lactuca indica L. (Diếp dại).

- Họ Thu hải đƣờng (Begoniaceae) gồm 3 loài: Begonia aptera Blume (Thu hải đƣờng không cánh), Begonia handelii Irmsch.(Thu hải đƣờng handel), Begonia laciniata Roxb. (Thu hải đƣờng rìa).

- Họ Rau muối (Chenopodiaceae) gồm 1 loài Chenopodium ficifolium

Smith (Rau muối).

- Họ Ráy (Araceae) gồm 1 loài: Alocasia odora (Roxb.) C. Koch. (Dọc mùng).

Nhóm cây làm thuốc (T)

Là nhóm có số loài nhiều nhất, gồm 58 loài (66%), thuộc 37 họ (77%). Bộ phận dùng, công dụng và cách dùng đƣợc tra cứu bởi cẩm nang cây thuốc Việt Nam và trên mạng internet và đƣợc thống kê chi tiết ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Danh lục các loài làm thuốc và cách sử dụng

STT Tên Khoa học Tên Việt

Nam Bộ phận dùng Công dụng và cách sử dụng 1. Polipodiaceae - Họ Dƣơng xỉ

1 Christella (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

parasiticus (L.)

Fawell..

Dƣơng sỉ Thân rễ. Phơi sấy khô.

-- Thận hƣ, ỉa chảy, bong gân, tụ máu sai khớp, phong thấp, cầm máu. 2 Drynaria fortunei (Mett.) J. Sm. Đuôi phụng fortune Thân rễ. Phơi sấy khô.

- - Bổ thận, trị đau xƣơng, đau lƣng, mỏi gối, dập xƣơng, tiêu chảy kéo dài, chảy máu chân răng.

2. Shizaeaceae - Họ Bòng bong Lygodium scandens (L.) Sw. Bòng bong leo Cả dây mang lá, thu hái quanh năm, dùng tƣơi hoặc khô.

- Lợi tiểu, chữa đái buốt, đái giắt: lá sắc uống.

- Vết thƣơng phần mềm: lá giã đắp. - Chữa bỏng nhẹ: lá đốt tồn tính trộn với dầu vừng bôi vào vết bỏng. - Chữa chín mé: giã lá trộn với ít mẻ và giấm đắp ngày 1 lần. 3. Gnetaceae - Họ Gắm Gnetum montanum Markgraf. Dây gắm Rễ và dây thu hái quanh năm, phơi khô.

-Giảm đau, tê khớp: sắc uống. -Giải độc, chữa rắn cắn: giã nát cùng với lá đại, đắp. 4. Annonaceae - Họ Na 3 Uvaria hamiltonii Hook. f. & Thoms. Bù giẻ hoa vàng

Rễ và lá. - Trị ỉa chảy, đầy bụng khó tiêu, phong thấp.

5. Apiaceae - Họ Hoa tán

4 Centella

asiatica (L.) Usb.

Rau má Cả cây thu hái quanh năm. Dùng tƣơi.

- - Giải nhiệt, giải độc, lợi tiểu, chữa nôn ra máu, chảy máu cam, kiết lị, táo bón, mụn nhọt.

5 Hydrocotyle nepalene Hook.

Rau má lá to

Cả cây thu hái quanh năm. Dùng tƣơi.

- Chữa ho hen, khí hƣ: cả cây vò thêm nƣớc gạn uống.

- Cầm máu chữa rắn cắn: cả cây vò gạn nƣớc uống, bã đắp. 6. Asclepiadaceae - Họ Thiên lí 6 Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult. Loã ty rừng Thu các bộ phận của cây thu hái quanh năm. Dùng tƣơi hay phơi khô.

- - Trị đái đƣờng, khó tiêu hóa, chữa rắn cắn, phong thấp, niêm mạc máu, trĩ. 7 Streptocaulon juventas (Lour.) Merr. Hà thủ ô nam Rễ thu hái quanh năm, nhất là mùa thu. Phơi khô.

- - Bồi bổ, chữa thần kinh suy nhƣợc sốt rét. Sắc uống, nấu cao hoặc ngâm rƣợu. 7. Asteraceae - Họ Cúc 8 Eclipta prostrata (L.) L. Cỏ nhọ nồi

Cả cây thu hái quanh năm. Phơi khô.

- - Chữa rong kinh, trĩ ra máu, huyết ra máu, nôn ra máu.

9 Emilia

sonchifolia (L.) DC.

Rau má tía

Cả cây thu hái quanh năm. Phơi khô. - Chữa ho, ngộ độc mụn nhọt. - Chữa rắn cắn. 10 Eupatorium odoratum L.

Cỏ lào Toàn cây. - - Cầm máu, ỉa chảy, chữa lị, viêm lợi, đại tràng, ghẻ lở, nhọt độc. 11 Lactuca indica

L. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diếp dại Cả cây, thu hái vào mùa hạ, lúc cây chƣa có

- - Tiêu độc, chữa mụn nhọt, áp xe, đau vú, bắp chuối.

hoa. Có thể dùng tƣơi hoặc phơi khô. 12 Xanthium strumarium L. Ké đầu ngựa

Quả thu hái khi chƣa ngả màu vàng. Phơi khô.

- - Chữa mụn nhọt, lở ngứa, tê thấp. Sắc uống.

8. Begoniaceae - Họ Thu hải đƣờng

13 Begonia aptera Blume Thu hải đƣờng không cánh Rễ thu hái quanh năm. Dùng tƣơi hoặc khô. - - Trị viêm nhánh khí quản mạn tính, ho do phổi nóng, ngoại cảm sốt cao, sƣng amidan, ho gà, mụn nhọt xƣng đỏ, vô danh thũng độc, đòn ngã tổn thƣơng, bỏng. 14 Begonia handelii Irmsch. Roxb. Thu hải đƣờng handel

Toàn cây. - - Trị hầu họng sƣng đau, thực tích, đòn ngã tổn thƣơng, mụn nhọt. 15 Begonia laciniata Irmsch. Roxb. Thu hải đƣờng rìa

Toàn cây - - Thuốc trị cảm mạo, viêm nhánh khí quản cấp tính, viêm khớp xƣơng do phong thấp, đòn ngã nội thƣơng ứ đau, bế kinh, gan lách sƣng to. Dùng ngoài trị rắn độc cắn, đòn ngã sƣng đau. Dân gian thƣờng dùng lá giã ra hơ nóng đắp sƣng tấy mụn nhọt.

9. Boraginaceae - Họ Vòi voi

16 Heliotropium indicum L.

Vòi voi Cả cây thu hái vào mùa hạ. Dùng tƣơi hoặc phơi khô.

- Tiêu độc, chữa mụn nhọt, sƣng vú: sắc uống, phụ nữa có thai không nên dùng.

- Chữa lậu.

- Chữa đau bụng của phụ nữ sau khi sinh đẻ.

10.Connaraceae - Họ Trƣờng điều

17 Rourea minor

(Gaertn.) Alston

Dây khế Rễ, lá. - Rễ dùng hãm uống chữa lị.

-Lá sắc uống trị ghẻ và chữa mụn nhọt. 11. Cuscutaceae - Họ Tơ hồng 18 Cuscuta chinensis Lamk. Tơ hồng trung quốc

Cả cây thu hái quanh năm. Quả thu hái vào mùa đông. Dùng tƣơi hoặc khô. Có thể tẩm rƣợu sao.

- Bổ, chữa liệt dƣơng, ho, táo bón. - Bó gãy xƣơng. 12. Dilleniaceae-Họ Sổ 19 Tetracera scandens (L.) Merr. Chặc chìu

Cả cây - Thông tiểu chữa phù thận hay phù do gan.

- Chữa sốt, thuốc bổ và thuốc tẩy

13.Erythropalaceae-Họ Dây hƣơng

20 Erythropalum scandens Blume Dây hƣơng Lá non và lá bánh tẻ. Thu vào mùa xuân và mùa hạ. Dùng tƣơi.

-Lợi tiểu, chữa phù thận, đái vàng, đái rắt. 14. Fabaceae - Họ Đậu 21 Crotalaria chinensis L. Lục lạc trung quốc

Rễ và toàn cây. - Có tác dụng tiêu viêm giải độc. Tổn thƣơng và chữa rắn cắn

22 Dendrobium triangulare (Retz.)Schutt.

Ba chẽ Lá thu hái vào mùa xuân hạ. Dùng tƣơi hoặc phơi khô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chữa kiết lị: lá sao vàng sắc uống hoặc nấu cao mềm uống. Dùng riêng hoặc kết hợp với ké anh đào số lƣợng bằng nhau.

15. Amiaceae - Họ bạc hà

23 Elsholtizia ciliata (Thunb.) Hyland

Kim giới Cành lá, cụm hoa. Thu hái khi đang ra hoa.

- Chữa cảm sốt, cúm, sởi. Sắc uống. - Chữa nôn ra máu, băng huyết. Sắc uống.

24 Perilla

frutescens (L.) Britt.

Tía tô Cả cây trừ rễ. - Chữa cảm cúm, ho, nôn, đau bụng, khó tiêu. - Động thai. 25 Prunella vulgaris L. Hạ khô thảo

Cả cây thu hái khi đang có hoa, phơi khô. -Tiêu độc, sát trùng, chữa sƣng vú, mụn nhọt. Sắc uống 16. Loganiaceae - Họ Mã tiền 26 Gelsemium elegans (Gerdn. & Champ.) Benth. Lá ngón - Ít dùng. Đa số dùng để tự tử. 17. Mimosaceae - Họ Trinh nữ 27 Maclura cochinchinensis (Lour.) Corn. Mỏ quạ nam Lá và quả. -Lá đắp vết thƣơng, mụn nhọt, bệnh ngoài da. Quả ăn đƣợc.

18. Oxalidaceae - Họ Chua me đất 28 Biophytum sensitivum (L.) DC. Chua me lá me

Cả cây thu hái vào mùa hè, thu. Phơi khô.

- Chữa ho ra máu, đau dạ dày, ruột, mụn nhọt. 29 Oxalis corniculata L. Chua me đất hoa vàng

Cả cây thu hái vào mùa hè, thu. Dùng tƣơi.

- Chữa ho, viêm họng. Cả cây nhai với muối. Nuốt nƣớc.

- Chữa nhọt, sƣng tấy: cả cây giã, hơ nóng, đắp. 30 Oxalis corymbosa DC. Chua me đất hoa đỏ

Thu hái cả cây. Dùng tƣơi.

19. Passifloraceae - Họ Lạc tiên

31 Passiflora foetida DC. ex Triana

Lạc tiên Cả cây thu hái vào mùa xuân hạ. Phơi khô.

- Chữa mất ngủ, buồn phiền , hồi hộp. Sắc uống hoặc nấu cao.

20. Piperaceae - Họ Hồ tiêu

32 Piper lolot

C.D.C

Lá lốt Cả cây có hoa càng tốt. Thu hái vào mùa hạ. Phơi khô.

- Chữa đầy bụng nôn mửa: Sắc uống.

- Tê thấp, đau lƣng: sắc uống. - Giải độc chữa say nấm, rắn cắn: giã uống

21. Plantaginaceae - Mã đề

33 Plantago major

L.

Mã đề Cả cây thu hái quanh năm, phơi khô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Lợi tiểu, giảm ho. Sắc uống hoặc nấu cao ăn.

-Chữa bỏng: nấu cao bôi.

22. Polygonaceae - Họ Rau Răm

34 Polygonum odoratum Lour.

Rau răm Lá và cành. -Chữa dạ dày lạnh, đầy hơi, đau bụng, kém ăn, nôn mửa, còn dùng chữa say nắng, khát nƣớc. Dùng ngoài, chữa hắc lào, rắn cắn.

23. Portulacaceae - Họ Rau sam

35 Portulaca oleracea L.

Rau sam Cả cây. - Làm lành vết thƣơng, chống lão hóa, diệt khuẩn, tẩy giun móc, giun kim, bí tiểu, gút, bệnh tim mạch.

24.Rosaceae - Họ Hoa hồng

36 Rubus

alcaefolius Poir.

Mâm xôi Lá thu hái quanh năm, phơi khô.

- Giải nhiệt, lợi tiểu, kích thích tiêu hóa, phụ nữ sau sinh dùng cho khỏe.

25. Rubiaceae - Họ Cà phê

37 Morinda officinalis How.

Ba kích Rễ thu hái vào mùa thu đông.

38 Uncaria homomalla Miq. Câu đằng bắc Gai móc liền với mấu cành. Thu hái gai vào mùa hè - thu, chọn những mấu có hai móc. Rễ thu hái về, rửa sạch, thái nhỏ phơi khô. Ngoài ra còn dùng lá và vỏ cây.

- Gai và cành dùng chữa nhức đầu, chóng mặt hoa mắt ù tai do huyết áp cao, trẻ em sốt cao lên kinh giật nổi ban, lên sởi, sƣng khớp. Gai còn dùng trị sa dạ con. Rễ dùng chữa tê thấp, ho ra máu. Vỏ cây có màu đỏ nâu rất đắng, dùng thay cau để ăn trầu có tính giảm sốt. Lá Câu đằng có thể dùng làm trà uống.

26. Sauruaceae - Họ Giấp cá

39 Houttuynia cordata Thunb.

Giấp cá Cả cây, trừ rễ. Thu hái quanh năm, dùng tƣơi.

- Chữa đau mắt, lòi dom: giã lá đắp. - Giải nhiệt, chữa sởi, kinh nguyệt không đều: giã lá, lấy nƣớc uống. - Chữa sài giật trẻ em.

27. Verbenaceae - Họ Cỏ roi ngựa

40 Lantana camara

L.

Ngũ sắc Lá, hoa thu hái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định thành phần các loài thuộc tầng cỏ quyết và dây leo tại một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên ở trạm đa dạng sinh học mê linh (Trang 25)