Trần Quốc Vợng…

Một phần của tài liệu tiểu luận Cù lao Chàm và hoạt động thương mại biển của Champa thế kỷ VII-X. (Trang 29)

động thương mại biển đó gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của vương quốc Champa.

Được thừa hưởng vị trớ thuận lợi nhất ở Đụng Nam ỏ trong hoạt động buụn bỏn với Trung Quốc, Champa đó sớm vươn lờn khẳng định vị trớ của mỡnh23. ớ thức được sự an toàn và lợi nhuận trong việc thần phục Trung Quốc ngay sau ngày lập quốc, Champa đó phỏi sứ thần sang thần phục và học kinh nghiẹm buụn bỏn. Tuy nhiờn ở những thế kỷ đầu, vị trớ của Champa trong trong hoạt động hải thương quốc tế cũn rất khiờm nhường. Thời kỳ đầu, Champa giống một quốc gia nụng nghiệp hơn là hoạt động thương mại.

Thế kỷ V trở về trước là thời kỳ toàn thịnh của vương quốc Phự Nam và sự phỏt triển mạnh của cỏc trung tõm buụn bỏn ở vựng biển phớa Nam Đụng Nam ỏ. Cỏc cảng Champa chưa thật sự thu hỳt được thương nhõn quốc tế đến buụn bỏn. ở Trung Quốc, hoạt động buụn bỏn thụng qua con đường tơ lụa đất liền đang được chỳ trọng.

Champa thiếu những hàng hoỏ buụn bỏn cú thể thu hỳt cỏc thương nhõn nước ngoài.

Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X là giai đoạn toàn thịnh của thương cảng Cự Lao Chàm và nền thương mại Champa núi chung24

Thế kỷ VI Phự Nam để mất vị trớ của mỡnh trong buụn bỏn ở vựng biển phớa Nam tạo điều kiện cho Champa phỏt huy vị thế của mỡnh.

Giữa thế kỷ VII, tàu buụn Tõy Á bắt đầu tiến lờn buụn bỏn ở vựng biển Champa và Trung Quốc, đem theo vàng bạc và hàng hoỏ Trung Đụng như thuỷ tinh, gốm sứ, trang sức…là những mặt hàng đang được ưa chuộng ở phương Đụng và Đụng Nam Á25

Một phần của tài liệu tiểu luận Cù lao Chàm và hoạt động thương mại biển của Champa thế kỷ VII-X. (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w