Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam á thông qua mối quan hệ giữa

Một phần của tài liệu tiểu luận Cù lao Chàm và hoạt động thương mại biển của Champa thế kỷ VII-X. (Trang 25)

nam Trung Quốc. Sự phỏt triển đú cần tới sự buụn bỏn trờn biển. Về mặt kỹ thuật, thuyền buồm lớn (junk) xuất hiện ở cỏc vung phớa nam Trung Quốc. Sức chở của laoij thuyền này tăng lờn rất nhanh chúng và hải trỡnh của chỳng cũng thay đổi từ cận hải (chạy ven bờ) đến viễn dương (đi biển xa). Hàng hoỏ chuyờn chở cũng bắt đầu thay đổi từ những hàng nhẹ, quý nh tơ lụa sang những loại hàng nặng nh đồ gốm sứ, từ những đồ xa xỉ nh dầu thơm sang những vật dụng đại chỳng nh giấy.

Trần Quốc Vượng, Miền trung Việt Nam và văn hoỏ Champa (một cỏi nhỡn địa - văn hoỏ), tạp chớ Nghiờn cứu Đụng Nam Á, 4.1995.

Từ thế kỷ VII đến XIV, cỏc thuyền buụn ấn Độ, Ba Tư, Arab …đều gọi vựng biển miền trung Việt Nam hiện nay là biển Champa cả trong cỏc bài du ký lẫn cỏc hải đồ.

Chủ nhõn văn hoỏ Champa đó biết khai thỏc và tận dụng mọi thế mạnh của cỏc hệ sinh thỏi. Trồng và xuất khẩu Hồ tiờu (pepper). Hồ tiờu Chàm, cựng với Trầm hương là mặt hàng xuất khẩu được ưa chuộng nhất khi thế giới tõy Á và chõu Âu săn tỡm cỏc đồ gia vị phương Đụng.

Theo cỏc nguồn thư tịch Hoa – Tõy, Champa đó tranh thủ xuất khẩu đủ mọi thứ, từ nước ló ở cỏc giếng Chàm ven biển đến Trầm hương, mó nóo ở nỳi rừng, duy chỉ cú một mún hàng cấm xuất khẩu, vỡ THIếU, đú là lỳa gạo17.

ở vựng ven biển, cú cả một hệ thống giếng Chàm để cung cấp nước ngọt cho tàu thuyền quốc tế ven biển.

17 Trần Quốc Vợng, Miền trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá), tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, t.18. cứu Đông Nam á, 4.1995, t.18.

Người Chàm và văn hoỏ Champa trong khoảng 15-16 thế kỷ tồn tại đó thớch ứng và ứng biến tài tỡnh với mọi hệ sinh thỏi từ nỳi rừng tới biển khơi.18

Shigeru Ikuta, Vai trũ của cỏc cảng thị ở vựng ven biển Đụng

Nam ỏ từ đầu thế kỷ II TCN đến thế kỷ XIX, trong: Đụ thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội-1991.

Một con đường thương mại trực tiếp chắc chắn đó được mở từ đồng bằng hạ lưu sụng Ganges qua bỏn đảo Mó Lai tới úc Eo, rồi sau đú tới Lõm Âp

đến giai đoạn 650-800, cỏc tàu buụn từ Tõy ỏ tới Trung Hoa, mang theo bac khai thỏc từ cỏc mỏ ở Ba Tư và cỏc vựng lõn cận.

ở ven biển Đụng Nam ỏ, cú sự xuaat hiện của Srivijaya nh 1 trạm trung chuyển cho cỏc tàu Ba Tư và Arab trờn đường tới Trung Hoa. Thậm chớ tàu bố Tõy ỏ chắc chắn đó tới ven biển Đụng Nam ỏ ít nhất là từ đầu thế kỷ V.

Đầu thế kỷ VIII, cỏc thuyền mành của Trung Hoa bắt đầu viếng thăm cỏc cảng thị ven biển Đụng Nam ỏ và vượt trựng khơi tới tận ấn Độ. Tàu thuyền Ba Tư , Arab chỉ cần ghộ đến một số cảng ở vựng ven biển Đụng Nam ỏ, đặc biệt là Srivijaya. Ở đú, họ cú thể cú được nhưũng mặt hàng cần thiết được mang từ Trung Hoa tới. Cỏc thương nhõn Trung Hoa cũng săn lựng cỏc mặt hàng buụn bỏn được sản xuất ở Đụng Nam ỏ kể cả lõm sản của vựng bỏn đảo Đụng Dương và đồ gia vị của vựng Molucca. Trong khi đú cựng với hàng tơ lụa, cỏc sản phẩm sứ Trung Quốc bắt đầu được xuất khẩu với số lượng lớn

18 Trần Quốc Vợng, Miền trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá), tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, t.19. cứu Đông Nam á, 4.1995, t.19.

Sự xuất hiện của cỏc thuyền mành Trung Hoa tại vựng ven biển Đụng Nam ỏ đó ạo ra một sự thay đổi lớn về kinh tế và chớnh trị trong khu vực. Cỏc cảng của bắc Việt Nam trở nờn kộm quan trọng hơn, chỉ cũn là những trạm trung chuyển địa phương. Nền kinh tế quốc gia (của Việt Nam) phải dựa vào nụng nghiệp chứ khụng phải vào thương mại vỡ Việt Nam thiếu cỏc mặt hàng buụn bỏn cú giỏ trị quốc tế cao.19

Đồng thời dẫn đến sự xuất hiện của cỏc quốc gia nụng nghiệp ở cỏc vựng đồng bằng nằm ngay ở phớa sau vựng ven biển ở Campuchia và đảo Java.

Vương quốc Lõm ấp biến diệt vào năm 749, và từ năm 758 một vương quốc mới xuất hiện ở khu vực Phan Rang và Nha Trang mang tờn Hoàn Vương (tồn tại đến năm 810). Sau đú một quốc gia khỏc ra đời trờn vựng đất xưa của xứ Lõm ấp với tờn gọi Zhancheng hay Champapura, kinh đụ là Indrapura. Sự thay đổi này cú thể phản ỏnh những thay đổi trong thương mại hàng hải quốc tế. Lõm ấp chắc chắn đó tuyệt diệt do sự gia tăng buụn bỏn trực tiếp giữa Srivijaya và Trung Hoa, trong khi đú sự ra đời của Champapura lại đồng nghĩa với sự xuất hiện của trung Java và sự mở đầu quan hệ buụn bỏn trực tiếp giữa trung Java và Nam Việt Nam qua đường biển.

Campuchia, Java và vương quốc Việt độc lập thường xõm lấn cướp búc cỏc quốc gia đụ thị ở ven biển Đụng Nam ỏ. Mục tiờu chớnh của họ là Champa. Mục đớch của họ là cướp búc của cải được tớch lũy và dõn chỳng đang sinh sống ở đú. Điều này cho thấy Champa quan trọng nh thế nào trong quan hệ thương mại hàng hải quốc tế ở khu vực.20

Một phần của tài liệu tiểu luận Cù lao Chàm và hoạt động thương mại biển của Champa thế kỷ VII-X. (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w