Đa dạng thành phần loài

Một phần của tài liệu Thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở rừng tự nhiên và rừng nhân tác trong vườn quốc gia tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 47)

3. Nội dung nghiên cứu của đề tài

3.3.2. Đa dạng thành phần loài

Ở cả hai sinh cảnh rừng có tổng số loài là 50. Trong đó, RTN có tổng số 32 loài, trong 32 loài có 20 loài sống ở độ sâu 11 – 20 cm, 22 loài sống ở độ sâu 0 – 10 cm, số loài sống ở cả hai tầng này là 9 loài. RNT có tổng số 37 loài, trong đó có 25 loài sống ở độ sâu 11 – 20 cm, 26 loài sống ở độ sâu 0 – 10 cm, số loài sống ở cả hai tầng này là 14 loài. Tổng hợp ở đất số loài chung ở cả hai sinh cảnh rừng là 19. Qua bảng số liệu cũng thấy, số lƣợng giữa các tầng trong từng sinh cảnh là không khác nhau nhiều nhƣng có sự khác nhau về thành phần loài và tổng số loài ở hai sinh cảnh. Qua hai lần phân tích mẫu đã thấy có 50 loài Oribatida ở hệ sinh thái đất tại VQG Tam Đảo, chiếm khoảng 30% so với tổng số loài Oribatida đã phát hiện trên thế giới.

3.3.3. Mật độ trung bình

Từ bảng số liệu 3.7 cho thấy mật độ trung bình các cá thể Oribatida ở cả hai độ sâu đất trong sinh cảnh RTN đều lớn hơn trong sinh cảnh RNT. Nhƣ vậy, số lƣợng cá thể Oribatida ở RTN nhiều hơn RNT chứng tỏ hệ sinh thái đất ở RTN giàu dinh dƣỡng hơn và có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự sinh trƣởng của quần xã Oribatida hơn RNT .

3.3.4.Chỉ số đa dạng loài H’

Chỉ số H’ ở cả hai sinh cảnh RTN và RNT trong hệ sinh thái đất ở hai tầng đều có xu hƣớng tăng cùng với sự tăng của độ sâu đất. Cụ thể, ở RTN chỉ số H’ ở độ sâu đất 11 – 20 cm là 2,483 cao hơn ở độ sâu từ 0 – 10 cm là 2,361. Ở RNT chỉ số H’ ở độ sâu đất 11 – 20 cm là 2,948 cao hơn ở độ sâu từ 0 – 10 cm là 2,719.

3.3.5. Chỉ số đồng đều J’

Cũng giống nhƣ chỉ số H’, chỉ số J’ ở cả hai sinh cảnh RTN và RNT trong hê sinh thái đất ở hai tầng đều có xu hƣớng tăng cùng với sự tăng độ sâu của đất. Cụ thể, ở RTN chỉ số J’ ở độ sâu đất 11 – 20 cm là 0,8289 cao hơn ở độ sâu từ 0 – 10 cm là 0,7639. Ở RNT chỉ số J’ ở độ sâu đất 11 – 20 cm là 0,916 cao hơn ở độ sâu từ 0 – 10 cm là 0,8345.

3.3.6. Các loài Oribatida ưu thế theo tầng sâu thẳng đứng trong hệ sinh thái đất của RTN và RNT, tại VQG Tam Đảo

Bảng 3.8. Tỷ lệ các loài ƣu thế ở hai sinh cảnh RTN và RNT trong hệ sinh thái đất tại VQG Tam Đảo

Stt Loài ƣu thế RTN RNT

- 2 - 1 - 2 - 1

1 Javacarus kuehnelti Balogh, 1961 13,86 2 Lohmannia javana Balogh, 1961 19,28

3 Nanhermanniathainensis Aoki, 1965 7,23

4 Cultroribula lata Aoki, 1961 10,84 10,89 15,63 20,21 5 Dolicheremaeus aoki (Balogh et Mahunka, 1967) 5,94

6 Dolicheremaeus lineolatus Balogh et Mahunka, 1967 1967 19671967

7,23

7 Fissicepheus elegans Balogh et Mahunka, 1967 7,81 8 Eremella vestita Berlese, 1913 22,89 10,89 4,69 9 Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka,1967

1967

31,68

10 Unguizetes clavatus Aoki, 1967 4,69 8,51 11 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) 6,25 12,76

12 Oripoda sp. 10,94

Từ số liệu thống kê trình bày ở bảng 3.8 cho thấy: Có 12 loài ƣu thế trong tổng số 50 loài trong hệ sinh thái đất. Trong đó, ở RTN có 8 loài ƣu thế bao gồm: Javacarus kuehnelti Balogh, 1961; Lohmannia javana Balogh, 1961; Nanhermanniathainensis Aoki, 1965; Cultroribula lata Aoki, 1961;

Dolicheremaeus aoki (Balogh et Mahunka, 1967) ; Dolicheremaeus lineolatus

Balogh et Mahunka, 1967; Eremella vestita Berlese, 1913; Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967. Trong đó, có 5 loài chỉ ƣu thế ở độ sâu từ 11 – 20 cm, có 5 loài chỉ ƣu thế ở độ sâu 0 - 10 cm và chỉ có 1 loài ƣu thế ở cả hai tầng đó. RNT có 6 loài ƣu thế bao gồm: Cultroribula lata

Aoki, 1961; Fissicepheus elegans Balogh et Mahunka, 1967; Eremella vestita

Berlese, 1913; Unguizetes clavatus Aoki, 1967; Xylobates capucinus

(Berlese, 1908); Oripoda.sp. Trong đó, có 6 loài chỉ ƣu thế ở độ sâu từ 11 – 20 cm, không có loài nào loài chỉ ƣu thế ở độ sâu 0 - 10 cm, có 3 loài ƣu thế ở cả hai tầng.

KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

* Thành phần loài Oribatida và sự phân bố của chúng

1.Chúng tôi đã ghi nhận đƣợc 76 loài Oribatida thuộc 49 giống trong 32 họ phân bố ở hai sinh cảnh RTN và RNT của VQG Tam Đảo. Trong 77 loài có 69 loài đã đƣợc định tên khoa học, 8 loài chƣa đƣợc định tên còn ở dạng sp.

2.Phân bố theo sinh cảnh: qua hai lần phân tích mẫu chúng tôi thống kê đƣợc ở RTN có 55 loài. Trong đó ở tầng đất có 32 loài, ở lớp lá có 35 loài, ở rêu có 25 loài. RNT có 56 loài, trong đó ở tầng đất có 37 loài, ở lớp lá có 28 loài, ở rêu có 26 loài. Nhƣ vậy ở RTN và RNT tại VQG Tam Đảo có sự đa dạng về thành phần loài Oribatida chiếm khoảng 20% số loài đã đƣợc phát hiện ở Việt Nam. Số loài Oribatida ở hai sinh cảnh là tƣơng đƣơng nhau nhƣng có sự khác nhau về thành phần loài, giống, họ và sự phân bố ở các tầng đất, lá và rêu.

* Cấu trúc quần xã Oribatida

3. Mật độ trung bình: mật độ trung bình có sự khác nhau giữa RTN và RNT trong đó ở RTN có MĐTB Oribatida lớn hơn RNT. Điều đó chứng tỏ RTN có độ đa dạng sinh vật cao và có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sinh vật

4. Độ đa dạng loài H’ và độ đồng đều J’ đều thay đổi rõ rệt chứng tỏ có sự thay đổi điều kiện tự nhiên và các nhân tố sinh thái giữa RTN và RNT. Sự thay đổi này chứng tỏ con ngƣời có vai trò nhất đinh đến quần xã sinh vật đặc biệt là quần xã Oribatida trong hệ sinh thái rừng trồng.

5. Đã xác định đƣợc các loài ƣu thế ở hai sinh cảnh rừng tại VQG Tam Đảo: đã xác định đƣợc 17 loài ƣu thế theo các tầng ở cả RTN và RNT, trong đó có 3 loài (Cultroribula lata Aoki, 1961; Unguizetes clavatus Aoki,

1967; Unguizetes clavatus Aoki, 1967) ƣu thế ở cả 3 tầng trong cả hai sinh cảnh RTN và RTN. Ở hệ sinh thái đất, chúng tôi đã xác định và lập danh sách 12 loài ƣu thế ở cả 2 sinh cảnh, trong đó có 4 loài (Cultroribula lata

Aoki, 1961; Eremella vestita Berlese, 1913; Unguizetes clavatus Aoki, 1967;

Xylobates capucinus Berlese, 1908)là loài ƣu thế ở cả hai tầng đất.

KIẾN NGHỊ

Trong quá trình nghiên cứu còn nhiều vấn đề khoa học mà vì thiếu thời gian chúng tôi chƣa thể tìm hiểu và phân tích cho rõ ràng nhƣ: loại đất, thành phần dinh dƣỡng, các chất độc hại tự nhiên...có trong các mẫu ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới Oribatida. Chúng tôi mong rằng các công trình nghiên cứu sau sẽ nghiên cứu và phân tích rõ hơn để có cái nhìn sâu sắc hơn về sự tác động của con ngƣời tới hệ sinh thái rừng thông qua Oribatida.

Phân tích các tác động của con ngƣời tới hệ sinh thái rừng từ đó xác định những tác động nào là tác động có lợi và tác động nào có hại từ đó phát huy hoặc hạn chế chúng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1.Vũ Quang Mạnh (1980), “ Cấu trúc quần xã Ve giáp (Oribatei, Acarina) dƣới ảnh hƣởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tác chính ở miền Bắc Việt Nam” , Tạp chí Sinh học, tr 11-31.

2. Vũ Quang Mạnh (1984), “Một vài dẫn liệu về nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội)”, Thông báo Khoa học ĐHSP Hà Nội I, II, tr. 11-16.

3.Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, 2003, Nxb ĐHSP, tr .9- 108, 122-129.

4.Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH và KT, 21, tr. 15 - 346.

5.Vũ Quang Mạnh, Vƣơng Thị Hoà (1995), “Danh sách các loài Ve giáp (Acari: Oribatei) ở đất Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 17(3), tr. 49 - 55.

6.Vũ Quang Mạnh, Vƣơng Thị Hoà (2002), “Dẫn liệu bổ sung về cấu trúc và vai trò của quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Nxb Nông nghiệp, tr. 314 - 318.

7.Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), “Đặc trƣng phân bố và tính chất địa thực vật của khu hệ Ve giáp (Acari- Oribatei) ở Việt Nam”,

Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần V, Nxb Nông nghiệp, tr 137- 144.

8.Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), “ Cấu trúc nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất vùng đồi núi đông bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, tr 14-20.

9.Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “ Ve giáp họ Oppiidae grandjean, 1951 và Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, T, XXII, 4, tr 66- 75.

Tiếng Anh

10. Balogh. J and Balogh P. (1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp. 1-263 and pp. 1-375.

11. Behan – Pelletier, V. M. 1999. Ceratoze to idea (Acari: Oribatida) oflowland tropical rainforest, La Selva, Costa Rica. Acrologia . 39: 349- 381. 12. Behan - Pelletier V. and Walter D. E. (2000), “ Biodiversity of Oribatid Mites (Acari: Oribatida) in tree Canopies and Litter. In : Coleman D. C. and Hendrix P. E 2000”, Invertebrates as webmasters in ecosystems. New York, CABI Publis, pp. 187- 198.

13. Ermilov S. G., Chistyakov M. P. (2007), “To our knowledge of arboreal Ỏribatid mites of the Nizhniy Novgoorod region”, Povoljcki ecological Jurnal 3, pp. 250- 255 (in Rusian).

14. Ghilarow M. C. (1975), Method of Soil zoogical studies, Nauka, moscow, pp. 1- 48.

15. Karasawa S. (2004), “Effects of microhabitat diverdity and geographical isolation on Oribtida mite (Acari: Oribatida) communities in mangrove forests” , pedobiologia 48 (3), pp. 1- 10.

16. Primer - Eltd., 2001. Primer 5 for Windows, Version 5.2.4, 2001.

Internet

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC. KẾT QỦA SỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM PRIMER

PRIMER 15/ 05/ 2013 DIVERSE

Univariate Diversity indices worksheet

File : C \ use \ administrator \ Desktop \ tong hop rung tu nhien . xls Sample selection : All

Variable selection : All

Sample S N d J’ H’(loge) - 2 20 83 4,3 0,8289 2,483 - 1 22 101 4,55 0,7639 2,361 0 35 406 5,661 0,7055 2,508 + 1 25 152 4,777 0,8258 2,658 Chung 55 742 8,17 0,766 3,07

PRIMER 15/ 05/ 2013 DIVERSE

Univariate Diversity indices worksheet

File : C \ use \ administrator \ Desktop \ tong hop rung nhan tac . xls Sample selection : All

Variable selection : All

Sample S N d J' H'(loge) - 2 25 64 5,771 0,916 2,948 - 1 26 94 5,503 0,8345 2,719 0 28 190 5,146 0,8143 2,713 + 1 26 156 4,951 0,8121 2,646 Chung 56 504 8,839 0,8092 3,257

PRIMER 15/ 05/ 2013 DIVERSE

Univariate Diversity indices worksheet

File : C \ use \ administrator \ Desktop \ tong hop rung nhan tac va rung tu nhien . xls

Sample selection : All Variable selection : All

Sample S N d J' H'(loge) - 2 38 43 7,455 0,8562 3,114 - 1 38 195 7,017 0,7934 2,886 0 46 596 7,042 0,7462 2,857 + 1 40 308 6,806 0,829 3,058 Chung 77 242 10,67 0,7769 3,375

Một phần của tài liệu Thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở rừng tự nhiên và rừng nhân tác trong vườn quốc gia tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)