3. Nội dung nghiên cứu của đề tài
3.2. Cấu trúc quần xã Oribatida ở RTN và RNT tại VQG Tam
tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.2. Chỉ số định lƣợng cấu trúc quần xã Oribatida theo sinh cảnh RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc
Chỉ số Sinh cảnh Rừng tự nhiên Rừng nhân tác + 1 0 -2 và -1 + 1 0 -2 và -1 S 25 35 32 26 28 37 S1 55 56 MĐTB 109 1015 7360 112 475 6160 H’ 2,658 2,508 2,646 2,719 J’ 0,8258 0,7055 0,8121 0,8143
Ghi chú: H’: Chỉ số đa dạng S : Số lƣợng loài theo tầng phân bố J’: Chỉ số đồng đều S1 : Số lƣợng loài theo sinh cảnh + 1: Tầng rêu 0: Tầng lá
– 2 và – 1: Tầng đất từ 0 – 10 cm và tầng đất từ 11 – 20 cm MĐTB: Mật độ trung bình ( cá thể / kg (rêu), cá thể / m2 ( lá, đất))
3.2.1. Đa dạng thành phần loài
Số lƣợng loài ở 2 sinh cảnh là tƣơng đƣơng nhau (RTN là 55 loài, RNT là 56 loài) . Xét số loài theo tầng ở hai sinh cảnh cảnh cho thấy:
Ở RTN, tầng thảm lá (0) có số loài cao nhất là 35 loài, sau đó đến tầng đất (- 2 và - 1) là 32 loài và cuối cùng tầng rêu (+1) là 25 loài.
Ở RNT, tầng đất(- 2 và - 1) lại có số loài cao nhất là 37 loài, sau đó đến tầng thảm lá (0) là 28 loài và cuối cùng là tầng rêu (+1) có số loài thấp nhất với 26 loài.
Nhƣ vậy ở RNT đất có số loài nhiều hơn đất ở RTN, trong khi đó thảm lá RTN có số loài nhiều hơn ở RNT, còn ở tầng rêu số loài là tƣơng đƣơng nhau.
3.2.2. Mật độ trung bình
Qua quá trình phân tích các mẫu thu đƣợc từ hai lần thu mẫu tại VQG Tam Đảo, chúng tôi đã thống kê đƣợc số lƣợng cá thể Oribatida trong từng mẫu. Số liệu thống kê đƣợc tính toán trên phần mềm Excell 2003, trên nền phần mềm Primer – E, 2001 và dựa trên tính toán từ các lần thu mẫu MĐTB Oribatida ở các tầng nhƣ bảng sau:
Bảng 3.3. Mật độ trung bình của Oribatida ở hai sinh cảnh RTN và RNT tại VQG Tam Đảo
Sinh cảnh Tầng
Rừng tự nhiên Rừng nhân tác Chung
SL MĐTB SL MĐTB SL MĐTB - 2 và - 1 184 3680 158 3160 342 3420 0 406 1015 190 475 596 745 + 1 152 109 156 112 308 110 Ghi chú: SL: Số lƣợng cá thể MĐTB: Mật độ trung bình +1: Tầng rêu 0: tầng lá -2 và -1 : Tầng đất 0 - 10 cm và tầng đất 11 - 20 cm
Từ bảng 3.3 ta thấy mật độ Oribatida nhƣ sau: Đối với tầng đất và thảm lá ở RTN có mật độ lớn hơn so RNT, tầng rêu MĐTB ở RNT tƣơng đƣơng RTN. So sánh ở 2 tầng thì tầng đất có MĐTB cao hơn so với tầng thảm lá. Số lƣợng cá thể Oribatida ở các tầng đất, các lớp lá và lớp rêu sẽ có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa xác sinh vật thành mùn. Góp phần quan trọng vào quá trình cải tạo đất rừng và sự đa dạng sinh vật ở VQG Tam Đảo.
3.2.3. Chỉ số đa dạng loài H’
cảnh thể hiện ở bảng 3.4 dƣới đây:
Bảng 3.4. Chỉ số đa dạng loài H’ ở hai sinh cảnh RTN và RNT tại VQG Tam Đảo Tầng thu mẫu Rừng - 2 - 1 0 +1 Chung RTN 2,483 2,361 2,508 2,658 3,070 RNT 2,948 2,719 2,713 2,646 3,257 Chung 3,114 2,886 2,857 3,058 3,375 Ghi chú + 1: Tầng rêu 0: Tầng lá - 1: Tầng đất 0 – 10 cm - 2: Tầng đất 11 – 20 cm Từ bảng 3.4 ta thấy các thỉ số đa dạng loài ở RNT phần lớn là cao hơn RTN trừ chỉ số H’ ở tầng rêu là tƣơng đƣơng nhau. Nếu tính riêng từng sinh cảnh rừng thì RNT (3,375) cao hơn RTN (3,070). Nếu tính chung cả hai sinh cảnh rừng chỉ số đa dạng loài thấp nhất ở tầng lá (2,857) sau đó đến đất 0 – 10 cm (2,886), tiếp theo là tầng rêu (3,058) và đạt giá trị cao nhất ở đất từ 11 – 20 cm.