TỰ LUẬN: (7đ))

Một phần của tài liệu SKKN Vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD tại trường THCS Sơn Lâm (Trang 27)

Câu 1: Nêu tiêu chuẩn xâu dựng gia đình văn hoá? Trác nhiệm của học sinh trong việc xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương? (2đ)

Câu 2 : Nêu những hành vi tự trọng và thiếu tự trọng trong thực tế? (2đ)

Câu 3: Giải quyết tình huống: (3đ)

Mạnh chẳng may quệt bút vào chiếc áo trắng cuae Hoa. Hoa rất tức giận mặc dù Mạnh đã xin lỗi. Hoa quyết định sẽ mách lại chuyện này với cô giáo và bố mẹ vì hành động vô ý thức của Mạnh.

a) Em nghĩ sao về Mạnh và Hoa?

b) Nếu em là Hoa, em có làm như Hoa không? Vì sao?

ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM : (3đ)

Câu 1 2 4 5 6 7 9 10

Đáp

án B C A C D A B A

Câu 3: Khi người khác biết lỗi và sưa chữa lỗi lầm thì ta nên tha thứ và đối xư tư tế. Câu 8: Trung thực là tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà.

Câu 1:

* Tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hoá:

- Thực hiện xây dựng kế hoạch hoá gia đình

- Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh. - Đoàn kết với cộng đồng

- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. * Trách nhiệm của học sinh:

- Chăm ngoan, học giỏi.

- Kính trọng giúp đỡ mọi người trong gia đình, thương yêu anh chị em. - Không đua đòi ăn chơi.

- Không làm tổn hại danh dự gia đình Câu 2:

* Hành vi tự trọng: Giữ đúng lời hứa, cư xư đàng hoàng, nói năng lịch sự, làm tròn chữ hiếu.

* Thiếu tự trọng: Sai hẹn, không biết xấu hổ, nhịnh bợ, luồn cúi. Câu 3:

a) Về Mạnh: Không cố ý, đã biết lỗi

b) Về Hoa: Tức giận có phần đúng vì bị làm bẩn áo nhưng không khoan dung vì bạn đã biết xin lỗi.

c) Nếu là Hoa: Chấp nhận lời xin lỗi không mách bố mẹ Mạnh có thể để Mạnh về giặt áo trả mình.

PHỤ LỤC V

ĐỀ & ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG

I. TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào các câu đúng và điền từ còn thiếu (Mỗi đáp ánđúng được 0,25đ) đúng được 0,25đ)

Câu 1: Theo qui định của pháp luật Việt Nam trẻ em có mấy nhóm quyền?

A. 2 nhóm B. 3 nhóm

C. 4 nhóm D. 5 nhóm

Câu 2: Quyền được bảo vệ của trẻ em có nghĩa là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Trẻ được khai sinh B. Được bảo vệ thân thể, tính mạng C. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự D. Tất cả các ý trên

Câu 3: Trẻ am tàn tật, khuyết tật có được những quyền như trẻ em bình thường không? A. Có B. Không C. Tuỳ theo tình hình địa phương

Câu 4: Thực hiện các quyền về bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của ai?

A. Cha mẹ B. Nhà trường

C. Nhà nước D. Tất cả mọi người

Câu 5: Trong nhưng di sản văn hoá sau di sản văn hoá nào là di sản văn hoá phi vật thể?

A. Cố đo Huế B. Vịnh Hạ Long

C. Phố cổ Hội An D. Nhã nhạc cung đình Huế

Câu 6: Trong những hành vi sau hành vi nào góp phần bảo về di sản văn hoá? A. Đập phá di sản văn hoá B. Lấy cắp cổ vật về nhà

C. Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích D. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích

Câu 7: Trong những di sản văn hoá sau di sản nào đươc Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới?

A. Cố đô Huế B. Bến cảng Nhà Rồng

C. Quốc tư giám D. Đồ Sơn

Câu 8: Địa danh nào của nước ta được Unesco công nhận là kì quan thiên nhiên của thế giới?

A. Vịnh Nha Trang B. Vịnh Hạ Long C. Rừng Cúc Phương D. Tất cả các địa danh trên Câu 9: Thờ chúa, thờ phật...là biểu hiện của các:

A. Tôn giáo B. Tín ngưỡng

C. Mê tín dị đoan D. Tất cả các ý trên

Câu 10: Tin vào một điều thần bí nhưng không có tổ chức, giáo lý gọi là:

A. Tôn giáo B. Tín ngưỡng

C. Dị giáo D. Mê tín, dị đoan

Câu 11: Chính sách của nhà nước ta đối với tôn giáo là: A. Ngăn cấm các tôn giáo hoạt động

B. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người dân C. Khuyến khích tôn giáo phát triển

D. Tất cả các ý trên

Câu 12: Nếu phát hiện có người lợi dụng tôn giáo để làm chuyện xấu em sẽ: A. Báo cho chính quyền địa phương

B. Im lặng cho qua chuyện

C. Khuyên người đó không nên làm

II. TỰ LUẬN: (7đ)

Câu 1: Thế nào là di sản văn hoá ? Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể ? Cho ví dụ ? (3đ)

Câu 2: Thế nào là mê tín dị đoan ? Vì sao phải chống mê tín dị đoan? (2đ)

Câu 3: Gia đình, nhà nước và xã hội có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền trẻ em ? (2đ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM

Một phần của tài liệu SKKN Vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD tại trường THCS Sơn Lâm (Trang 27)