0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tháo dỡ cốp pha:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN (Trang 35 -35 )

- Dầm dọc tính tương tự như dầm khung 4.4 Tính tốn cốp pha cột:

g. Tháo dỡ cốp pha:

- Thời gian tháo dỡ cốp pha phụ thuộc vào tốc độ ninh kết của ximăng, nhiệt độ khí trời, loại kết cấu cơng trình và tính chất chịu lực của cốp pha thành hay cốp pha đáy. - Khi vữa bê tơng bắt đầu đơng kết thì áp lực của nĩ lên cốp pha thành giảm dần đến triệt tiêu hẳn. Vậy cĩ thể dỡ cốp pha thành khi bê tơng đạt độ cứng mà mặt và cạnh mép của cấu kiện khơng cịn bị hư hỏng sứt mẻ khi bốc dỡ cốp pha, cĩ nghĩa là khi bê tơng đã đạt 25% cường độ thiết kế.

- Tháo dỡ cốp pha đáy (cốp pha chịu lực) khi bê tơng bên trên của : + Sàn và vịm cĩ khẩu độ nhỏ hơn 2m : đạt 50% R28.

+ Sàn và vịm cĩ khẩu độ từ 2÷8 m : đạt 70% R28. + Dầm cĩ khẩu dưới 8m : đạt 70% R28.

+ Dầm cĩ khẩu độ trên 8m : đạt 90% R28.

- Trong trình tự tháo dỡ ván khuơn, nĩi chung cấu kiện lắp trước thì tháo sau, và cấu kiện lắp sau thì tháo trước.

- Trình tự tháo dỡ cốp pha một nhà khung bêtơng cốt thép cĩ dầm sườn như sau: + Dỡ cốp pha cột.

+ Dỡ tấm riểu, thanh chống nẹp, nẹp đỡ giá vịm và thanh giá vịm. + Dỡ các tấm cốp pha sàn, bắt đầu từ tấm ngồi cùng sát với ván dầm. + Dỡ cốp pha thành của dầm.

+ Thu dọn các thanh chống, dỡ cốp pha đáy dầm.

- Trình tự tháo dỡ ván khuơn dầm sàn khi sử dụng dầm co rút Pecco :

- Dầm rút được tháo bằng cách nới lỏng chốt liên kết ở giữa dầm, kết hợp với hạ độ cao của kích, làm cho gối tựa của dầm tụt xuống, từ đĩ cĩ thể tháo ván khuơn sàn và dầm co rút.

- Sau khi đà ngang dưới đáy ván khuơn dầm hạ xuống theo đầu kích, tiến hành tháo ván khuơn thành dầm và đáy dầm.

- Tháo cây chốngï.

- Tháo xong ta xếp thành từng chồng và đúng chủng loại để khi thi cơng lần sau được thuận tiện và dễ dàng.

4.8. Chọn máy phục vụ cho cơng tác thi cơng: a. Chọn cần trục tháp a. Chọn cần trục tháp

- Cần trục tháp được chọn cần phải đáp ứng được những yêu cầu sau :

+ Độ cao : cĩ thể đưa vật liệu đến vị trí cao nhất của cơng trình, đảm bảo một khoảng cách an tồn .

+ Tầm với : cĩ thể bao quát tồn bộ phạm vị cơng trường đang thi cơng . + Sức trục : cĩ thể nâng cấu kiện cĩ trọng lượng lớn nhất với tầm với lớn nhất. SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRÂM, MSSV: 09D3102088, LỚP TCĐK -09B Trang:37

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP HUYỆN BẾN LỨC - TỈNH LONG ANGVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO ĐÌNH NHÂN GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO ĐÌNH NHÂN

GVHD THI CƠNG: THẦY TRẦN KIẾN TƯỜNG

+ Vị trí đặt cần trục tháp : đảm bảo thi cơng thuận lợi, khơng làm vướng víu các phương tiện thi cơng khác , gĩc xoay khi vận chuyển là nhỏ nhất . Ngồi ra , cịn phải bảo đảm tầm với của cần trục vươn tới được các kho bãi vật liệu, các bãi tập kết cấu kiện .

- Xác định các thơng số chọn cần trục tháp : + Độ cao nâng cần thiết :

[H] H = hct + hat + hck + h1

Trong đĩ :hct =14,20 m : chiều cao cơng trình . hat = 1,0 m : chiều cao an tồn .

hck = 1,7 m : chiều cao cấu kiện (chọn trường hợp khi sử dụng cần trục để cẩu dàn giáo).

ht = 1,3 m : chiều cao treo buộc . => [H] 14,20 + 1 + 1,7 + 1,3 = 18,2 m + Tầm với :

Nếu đặt cần trục tháp ở vị trí thuận lợi nhất thì tầm với của cần trục phải thoả: [R]≥ R = 38(m)

- Từ những thơng số yêu cầu trên ta, kết hợp với những đặc điểm của cơng trình ta chọn cần trục tháp của hãng comansa loại quay được (thay đổi tầm với bằng xe con) - Cần trục tháp mã hiệu HPCC-5015A- cĩ các thơng số sau :

+ Tầm với max Rmax = 44m. + Tầm với min Rmin = 13m. + Sức cẩu max Qmax = 4,7T. + Sức cẩu min Qmin = 1.5T. + Chiều cao nâng vật Hmax=30m

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN (Trang 35 -35 )

×