Cơng tác đầm bêtơng :

Một phần của tài liệu thiết kế biện pháp thi công phần thân (Trang 34)

- Dầm dọc tính tương tự như dầm khung 4.4 Tính tốn cốp pha cột:

e. Cơng tác đầm bêtơng :

- Chọn phương án đầm bêtơng bằng cơ giới.

- Ưu điểm của đầm cơ giới: dùng đầm cơ giới cĩ những ưu điểm ưu việt so với đầm thủ cơng như sau:

+ Cĩ thể dùng được vữa bêtơng khơ (độ sụt nhỏ) nên tiết kiệm xi măng từ 10 đến 15%.

Rút ngắn được thời gian đơng cứng của bêtơng nên chĩng tháo gỡ được cốp pha. + Do giảm được ximăng trong vữa bêtơng nên giảm được co ngĩt của bêtơng và do đĩ ít bị khe nứt

+ Do giảm được nước trong vữa bêtơng nên cường độ và độ chống thấm của bêtơng sẽ được tăng lên nhiều.

+ Giảm được tới 3 lần lượng cơng nhân cần đầm, so với phương pháp thủ cơng. - Mục đích của việc đầm bê tơng là để bảo đảm bê tơng được đồng nhất, đặc chắc, khơng cĩ hiện tương phân tầng, rỗng ở bên trong và rỗ ở bên ngồi, và để bê tơng bám chặt vào cốt thép.

- Đầm bê tơng phải bảo đảm các yêu cầu sau :

+ Thời gian đầm một chỗ tùy thuộc vào độ đặc của vữa và khả năng mạnh hay yếu của máy đầm. Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong một chỗ là vữa bê tơng khơng sụt lún, bọt khí khơng nổi lên nữa, mặt trên bằng phẳng và bắt đầu thấy cĩ nước xi măng nổi lên.

+ Đầm xong một chỗ phải rút đầm dùi lên từ từ để vữa bê tơng kịp lấp đầy lổ đầm, khơng cho khơng khí lọt vào.

+ Khoảng cách giữa các chỗ cắm đầm khơng được lớn hơn 1,5 lần bán kính ảnh hưởng của đầm, để bảo đảm các vùng được đầm trùng lên nhau, khơng bỏ sĩt. + Khi cần đầm lại bê tơng thích hợp là 1,5÷2 giờ sau khi đầm lần nhất.

+ Khơng dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tơng trong cốp pha và tránh va chạm vào cốt thép để tránh hiện tượng cơ cấu bê tơng trong thời gian ninh kết bị phá vỡ.

Một phần của tài liệu thiết kế biện pháp thi công phần thân (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w