Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn khonhằm cung cấp thông tin một cách thường xuyên, liên tục và chính xác tình hình biến nhằm cung cấp thông tin một cách thường xuyên, liên tục và chính xác tình hình biến động của sản phẩm, hàng hóa trên các mã tiêu thụ, dự trữ.
Các chứng từ bán hàng được lập rõ ràng, chính xác đúng quy định của Bộ tài chính.Do đó, các chứng từ phản ánh đầy đủ thông tin về nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát Do đó, các chứng từ phản ánh đầy đủ thông tin về nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trình tự luân chuyển chứng từ của công ty đảm bảo cho chứng từ lập ra có cơ sở thực tế, cơ sở pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán của công ty. Đặc biệt là cung cấp thông tin kế toán cần thiết cho bộ phận bán hàng.
3.1.2. Những tồn tại vướng mắc.
Bên cạnh những kết quả mà công ty đã đạt được vẫn tồn tại những vướng mắctrong công tác kế toán: trong công tác kế toán:
+ Thứ nhất: Về việc áp dụng chiết khấu thanh toán.
Công ty chưa áp dụng chiết khấu thanh toán cho khách hàng. Đây là một sự thiếusót trong chiến lược khuyến khích việc thanh toán. Việc khuyến khích khách hàng sót trong chiến lược khuyến khích việc thanh toán. Việc khuyến khích khách hàng thanh toán trước hạn giúp công ty tránh tình trạng nợ ứ đọng, bị chiếm dụng vốn và giảm khoản vay chịu lợi tức.
+ Thứ hai: Về phương thức bán hàng.
Hiện nay, công ty mới chỉ có một hình thức bán hàng trực tiếp mà chưa áp dụng cáchình thức bán hàng khác. Ngoài ra, công ty chưa có nhiều chính sách khuyến khích hình thức bán hàng khác. Ngoài ra, công ty chưa có nhiều chính sách khuyến khích cho khách hàng như: giảm giá đối với khách hàng thanh toán đúng hạn....
+ Thứ ba: Về việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Công ty có rất nhiều khách hàng mua hàng và thanh toán theo hình thức trả chậmnên rất dễ xảy ra thu hồi vốn chậm hoặc không thu hồi được các khoản nợ. Nhưng nên rất dễ xảy ra thu hồi vốn chậm hoặc không thu hồi được các khoản nợ. Nhưng hiện nay công ty vẫn chưa trích lập dự phòng phải thu khó đòi, công ty lại bù đắp những tổn thất bằng quỹ dự phòng tài chính.
3.2. Một số ý kiến đề xuất.
+ Thứ nhất: về việc áp dụng chiết khấu thanh toán.
Công ty nên áp dụng hình thức chiết khấu thanh toán để khuyến khích khách hàngnhanh chóng thanh toán các khoản nợ cho công ty, tránh tình trạng bị chiếm dụng nhanh chóng thanh toán các khoản nợ cho công ty, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn...
Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua được hưởng do thanh toán trước hạnphải thanh toán theo thỏa thuân khi bán hàng, kế toán ghi: phải thanh toán theo thỏa thuân khi bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 635:
Có TK 111, 112:
Có TK 131 ( nếu bù trừ trực tiếp vào khoản phải thu khách hàng).Nguyên tắc chiết khấu thanh toán là tỉ lệ chiết khấu thanh toán không được cao hơn Nguyên tắc chiết khấu thanh toán là tỉ lệ chiết khấu thanh toán không được cao hơn lãi suất vay của ngân hàng.
+ Thứ hai: Về phương thức bán hàng:
Công ty nên đưa ra những phương thức bán hàng như: phương thức bán hàng trảchậm, trả góp, phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận để khuyến khích cho khách chậm, trả góp, phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận để khuyến khích cho khách hàng. Khi áp dụng phương thức trả chậm, trả góp, công ty hạch toán như sau:
Nợ TK 111, 112: số tiền khách hàng đã trả.Nợ TK 131: số tiền còn phải trả. Nợ TK 131: số tiền còn phải trả.
Có TK 511: DT được ghi nhận theo giá bán chưa thuế GTGT ( trả 1 lần).Có TK 333(1): thuế GTGT phải nộp theo tỷ lệ với DT. Có TK 333(1): thuế GTGT phải nộp theo tỷ lệ với DT.
Có TK 338(7): phần trả lãi chậm, trả góp.- Khi khách hàng trả tiền định kỳ, kế toán hạch toán: - Khi khách hàng trả tiền định kỳ, kế toán hạch toán:
Nợ TK 111, 112: gốc + lãi. Có TK 131: Gốc + lãi. Có TK 131: Gốc + lãi.
Đồng thời kế toán kết chuyển lãi trả chậm, trả góp.Nợ TK 338(7): lãi. Nợ TK 338(7): lãi.
Có TK 515: lãi.
+ Thứ ba: Về việc lập dự phòng phải thu khó đòi.
Hiện nay, công ty áp dụng hình thức bán chịu cho khách hàng thường xuyên, vớicác hợp đồng lớn đã ký kết hoặc đơn đặt hàng. Mặc dù các điều khoản thống nhất các hợp đồng lớn đã ký kết hoặc đơn đặt hàng. Mặc dù các điều khoản thống nhất
giữa hai bên rất chặt chẽ xong các khoản phải thu khó đòi là tương đối nhiều. Do đó,việc lập dự phòng phải thu khó đòi là một khấu thiết yếu, giúp hạn chế tổn thất có thể việc lập dự phòng phải thu khó đòi là một khấu thiết yếu, giúp hạn chế tổn thất có thể xảy ra.
Cuối kỳ kế toán năm, doanh nghiệp căn cứ vào các khoản nợ phải thu, xác định cáckhoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không đòi được. Kế toán tính, xác lập số dự khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không đòi được. Kế toán tính, xác lập số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập hoặc hoàn nhập.
Kế toán sử dụng TK 159(2) – “Dự phòng phải thu khó đòi”.
Bên nợ: - Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi. - Xóa các khoản nợ phải thu khó đòi. - Xóa các khoản nợ phải thu khó đòi.
Bên có: - Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi trích lập tính vào chi phí quản lýdoanh nghiệp. doanh nghiệp.
Số dư bên có: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ.- Phương pháp kế toán: - Phương pháp kế toán: