Kỹ THUậT CHọN LọC CÂY TRộI Để XÂY DựNG V−ờN GIốNG

Một phần của tài liệu Hướng dẫn áp dụng tiến bộ khoa học Kỹ thuật trong Lâm Nghiệp (Trang 32 - 33)

- Sâu bệnh: Ch−a thấy loại sâu bệnh nào gây hại đáng kể cho caliandra Tuy vậy một vài loà

Kỹ THUậT CHọN LọC CÂY TRộI Để XÂY DựNG V−ờN GIốNG

XÂY DựNG V−ờN GIốNG

PTS. Lê Đình Khả

Giống là một trong những khâu có tầm quan trọng hàng đầu trong trồng rừng thâm canh. Tùy loài cây và mục tiêu kinh tế mà việc chọn giống có thể đ−ợc thực hiện ở các mức độ khác nhau từ chọn loài, chọn xuất xứ đến chọn cây trội và xây dựng v−ờn giống. Việc chọn loài và chọn xuất xứ tuy dễ làm song phải có sự phối hợp của các cơ quan nghiên cứu trong n−ớc và ngoài n−ớc mới có đủ các bộ giống để khảo nghiệm. Việc chọn cây trội tuy có khó khăn hơn song có nhiều điều kiện thực hiện ở các cơ sở sản xuất lâm nghiệp. Các cơ sở có chủ động xây dựng đ−ợc v−ờn giống cho mình thì mới có điều kiện để chọn loài cây thích hợp với từng vùng và mới có cơ sở để đ−a năng suất rừng từng b−ớc tăng lên, mối quan hệ giữa sản xuất giống với tiêu thụ giống mới chặt chẽ và việc sản xuất giống mới có mục đích kinh tế rõ ràng. Để giúp cho các cơ sở sản xuất có những hiểu biết cần thiết về chọn cây trội, chúng tôi xin giới thiệu một số nguyên tắc và tiêu chuẩn chung mà không đi vào từng loài cụ thể.

Tr−ớc hết cần hiểu cây trội là gì ? Theo quan niệm phổ biến hiện nay, cây trội là tên gọi chung để chỉ những cây có l−ợng sản phẩm theo mục tiêu kinh tế v−ợt những cây còn lại, đồng thời không bị sâu bệnh và có tính thích ứng cao với điêu kiện lập địa. Đây là những cây đã đ−ợc đánh giá đủ các tiêu chuẩn chọn giống, đ−ợc đề xuất là cây lấy vật liệu giống để xây dựng v−ờn giống, lấy hạt cho trồng rừng, song ch−a đ−ợc khảo nghiệm để đánh giá về mặt di truyền, mặc dầu có nhiều khả năng là có kiểu gen tốt.

I. Những nguyên tắc chung khi chọn cây trội

1. Phải lấy mục tiêu kinh tế để xác định các chỉ tiêu chọn lọc và đánh giá cây trội. Mục tiêu kinh tế khác nhau thì chỉ tiêu chọn lọc cũng khác nhau. Ví dụ, chỉ tiêu chọn lọc cho cây lấy gỗ là tốc độ tăng tr−ởng thể tích, hình dạng thân cây, chất l−ợng gỗ; cho cây lấy quả lại là sản l−ợng, chất l−ợng quả và nhân hạt; cho cây lấy lá và lấy vỏ là sản l−ợng và chất l−ợng các chất đ−ợc lấy ra từ vỏ và từ lá còn cho cây lấy nhựa lại là sản l−ợng và chất l−ợng nhựa.

2. Các chỉ tiêu chọn lọc ở cây trội phải có độ v−ợt cần thiết so với trị số trung bình của lâm phần. Chính vì vậy mà một số ng−ời đã gọi cây trội là "cây cộng". Độ v−ợt càng cao thì cây trội càng có giá trị. Theo Schreirer (1963) thì tiêu chuẩn chung để đánh giá cây trội là phải có độ v−ợt so với trị số trung bình của lâm phần 2 - 3 lần độ lệch chuẩn.

Công thức chung là : T = X + 2Sx đến T =X + 3Sx Trong đó :

không đồng tuổi có thể dựa vào đ−ờng hồi quy giữa tình trạng chọn lọc với đặc tr−ng sinh tr−ởng, song th−ờng không chính xác.

4. Rừng để chọn lọc phải ở tuổi thành thục công nghệ hoặc gần thành thục công nghệ. Vì ở tuổi này cây trội mới thể hiện đầy đủ các đặc điểm của chúng, mới phản ánh đúng yêu cầu của việc chọn giống. Kinh nghiệm ở một số n−ớc cho thấy nếu hệ số t−ơng quan khi đánh giá ở tuổi khai thác là r = 1,0 thì ở tuổi 1/2 luân kỳ khai thác là r = 0,8; ở tuổi 1/3 luân kỳ khai thác là r = 0,7 và ở tuổi 1/5 luân kỳ khai thác là r = 0,5. Vì vậy, càng gần tuổi khai thác bao nhiêu thì việc đánh giá cây trội càng có giá trị bấy nhiêu. Đối với các rừng thông nhiệt đới phải có tuổi tối thiểu là 10 - 12 năm, còn đối với bạch đàn thì lúc 3 tuổi đã có thể tiến hành chọn cây trội (Zobel, 1984).

5. Rừng để chọn lọc cây trội phải có tốc độ sinh tr−ởng từ trung bình trở lên, có sản phẩm mong muốn trên mức trung bình và phải có hoàn cảnh đồng đều. Hoàn cảnh càng đồng đều thì kiểu hình càng phản ánh đúng kiểu gen vốn có của cây trội.

6. Rừng để chọn cây trội phải cùng kiểu lập địa với rừng sẽ đ−ợc trồng sau này khi lấy hạt từ cây trội. Nếu rừng sẽ trồng ở trên đất trung bình và nghèo thì không nên chọn cây trội trên những khu đất có lập địa cao nhất.

7. Đối với cây lấy gỗ hoặc lấy vỏ, lấy lá thì rừng đ−ợc chọn lọc cây trội phải ch−a bị khai thác gỗ, đặc biệt là ch−a bị chặt chọn. Còn đối với cây lấy quả thì khi chọn cây trội ch−a bị thu hái quả trong năm.

8. Diện tích tối thiểu của đám rừng có cây trội là không quan trọng, và nói chung, chỉ nên chọn một cây trội trong một quần thụ nhỏ để giảm bớt những cây dự tuyển t−ơng đối gần nhau.

9. Khi tìm một khu rừng để chọn lọc cây trội phải nghiên cứu chúng một cách tỷ mỷ và có hệ thống. Có nh− vậy, những cây xuất sắc mới không bị bỏ qua.

10. Đối với cây không lấy quả thì cây trội vẫn nên là những cây ra hoa kết trái nhiều. Song không nên quá nhấn mạnh tính chất này. Những nghiên cứu b−ớc đầu cho thông ba lá, thông nhựa và cây mỡ ở ta đã thấy không có t−ơng quan rõ rệt giữa sinh tr−ởng của cây và sản l−ợng hạt của chúng.

II. Tiêu chuẩn đánh giá cây trội

Ngoài những nguyên tắc chung nói trên, khi chọn lọc cây trội phải căn cứ vào mục tiêu kinh tế để xác định tiêu chuẩn chọn lọc cho từng tr−ờng hợp cụ thể. Mục tiêu chọn lọc khác nhau thì tiêu chuẩn chọn cây trội cũng khác nhau.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn áp dụng tiến bộ khoa học Kỹ thuật trong Lâm Nghiệp (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)