Chuồng nhốt hẹp

Một phần của tài liệu Hướng dẫn áp dụng tiến bộ khoa học Kỹ thuật trong Lâm Nghiệp (Trang 28 - 29)

- Sâu bệnh: Ch−a thấy loại sâu bệnh nào gây hại đáng kể cho caliandra Tuy vậy một vài loà

1. Chuồng nhốt hẹp

Theo kinh nghiệm của nhân dân Hà Tĩnh, Nghệ An, chuồng làm có hình vuông hoặc hình chữ nhật, làm trên nền đắp cao. Nhân dân th−ờng tích phân lại trong chuồng khoảng 6 tháng mới lấy ra một lần. Vì vậy đáy chuồng đ−ợc đào sâu xuống khoảng 30 – 40 cm và th−ờng xuyên đổ tro, trấu làm cho phân và nền chuồng luôn đ−ợc khô. Thành chuồng làm bằng gỗ, cột vuông (mỗi cạnh khoảng 18 x 20 cm), hoặc cột tròn (đ−ờng kính 20 – 22 cm) ; Gỗ làm xà và thành chuồng kích th−ớc 4 x 13 cm, gỗ tròn thì đ−ờng kính khoảng 10 cm. Thành chuồng sát tới mái, cao khoảng 2 - 2,5m.

Mỗi chuồng có nhiều ngăn, chuồng lớn hay nhỏ do số ngăn quyết định, mỗi ngăn có diện tích 4 – 6 m2. Số ngăn phụ thuộc vào số h−ơu nuôi nhiều hoặc ít. Mỗi con h−ơu đực phải nhốt riêng ở một ngăn, h−ơu cái và h−ơu con nhốt chung. Vì vậy, mỗi chuồng tối thiểu phải có hai ngăn, nhiều là 5 ngăn, trong đó bao giờ cũng phải có một ngăn dự trữ dùng để nhốt h−ơu khi các ngăn khác cần làm vệ sinh, cần sửa chữa, hoặc khi nuôi nhiều h−ơu cái mà có một con động dục cần phải nhốt riêng con đó với h−ơu nòi để phối giống. Mỗi ngăn th−ờng làm 3 cửa :

chóng hoai và tốt, nh−ng mất vệ sinh, h−ơu dễ mắc bệnh. Vì vậy, nền chuồng cần lát gạch, láng xi măng hoặc nền đất thì phải đầm kỹ, hàng ngày quét dọn sạch sẽ. Quanh chuồng có một khoảng v−ờn đ−ợc rào vững chắc bằng gỗ, tre, l−ới thép hoặc xây cao từ 2,5 m trở lên, trong v−ờn có cây che bóng làm nơi cho h−ơu, nai chơi đùa, tắm nắng.

Chuồng nuôi h−ơu có 3 gian

Một phần của tài liệu Hướng dẫn áp dụng tiến bộ khoa học Kỹ thuật trong Lâm Nghiệp (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)