Dạy vần un: ( Qui trình tương tự)

Một phần của tài liệu Giáo án khối 1 tuần 11-12 (Trang 27 - 29)

III- Các hoạt động dạy học:

b. Dạy vần un: ( Qui trình tương tự)

- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.

Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.

- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:

nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới

- Đọc lại bài ở trên bảng.

Hoạt động 3: Luyện viết.

- Hướng dẫn viết bảng con :

- Viết mẫu trên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.

4. Củng cố, dặn dò.

Phát âm ( cá nhân - đồng thanh) 1- 2 hs so sánh.

Phân tích và ghép bìa cài : in

Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân – đồng thanh)

Phân tích và ghép bìa cài: pin Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh)

Đọc xuôi – ngược ( Cá nhân - đồng thanh)

Đọc xuôi – ngược ( Cá nhân - đồng thanh)

Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng:

(cá nhân - đồng thanh)

Theo dõi qui trình

Viết bảng con: in, un, đèn pin, con giun.

Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc

- Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS - Đọc câu ứng dụng: “Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ” - Đọc SGK:

Hoạt động 2: Luyện nói: “Nói lời xin lỗi”.

Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?

- Em có biết tại sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn hiu như vậy?

- Khi làm bạn bị ngã, em có nên xin lỗi không?

- Em đã bao giờ nói câu: “ Xin lỗi bạn”, Xin lỗi cô chưa? Trong trường

Đọc (cá nhân – đồng thanh) Nhận xét tranh.

Đọc (cá nhân–đồng thanh)

HS mở sách. Đọc cá nhân- đồng thanh

HS đọc tên bài luyện nói : “nói lời

xin lỗi”

hợp nào?

Kết luận: Khi làm điều gì sai trái, ảnh

hưởng phiền hà đến người khác, ta phải xin lỗi họ.

Hoạt động 3: Luyện viết.

- GV hướng dẫn viết vở tập viết. Củng cố, dặn dò.

Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Xem trước bài sau.

Viết vở tập viết theo từng dòng.

____________________________________Toán (Tiết 47) Toán (Tiết 47)

Phép trừ trong phạm vi 6 I. Mục tiêu :

Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.

- 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn .

III- Các hoạt động dạy học:

1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập . 2.Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 3 em đọc bảng cộng trong phạm vi 6 . - 3 học sinh lên bảng :

4 + 2 = 2 + 2 + 1 = 2 + 4 = 2 + 3 + 0 = 2 + 4 = 2 + 3 + 0 =

3.Bài mới :

Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 6.

- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Treo hình 6 tam giác rồi tách ra 1 hình yêu cầu học sinh nêu bài toán.

- GV gợi ý để HS nêu “ 6 bớt 1 còn 5 “ - GV viết : 6 – 1 =5

- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu được : 6 – 5 = 1

- Giáo viên ghi bảng : 6 – 5 = 1

- Gọi đọc cả 2 công thức.

- Gọi hs nhận xét 2 công thức vừa thành lập.

- HS lần lượt lặp lại đầu bài : 3 em. - Có tất cả 6 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?

- Học sinh nêu phép tính.

- Học sinh đọc lại : 6 - 1 = 5

- Nêu bài toán và ghi được :

6 – 5 = 1 - Học sinh đọc lại : 6 - 5 = 1 - Học sinh đọc lại : 6 - 5 = 1 - cá nhân đọc. 5 1 1 5 + +

- Hướng dẫn HS thành lập các công thức.

6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2 , 6- 3 = 3 (Tiến hành tương tự như trên ).

Hoạt động 2 : Học thuộc công thức.

- Gọi học sinh đọc cá nhân .

- Cho đọc đồng thanh nhiều lần đến thuộc.

- Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 6. - Giáo viên hỏi miệng.

Hoạt động 3 : Thực hành

- Cho học sinh mở SGK làm bài tập.

Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ). - GV nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột. Bài 2 : Củng cố quan hệ cộng, trừ. 5 +1 = 6 6 – 1 = 5 6 – 5 = 1 Bài 3 ( cột 1,2) : Biểu thức

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Cho học sinh lên bảng sửa bài .

Bài 4 :

- Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán .

- GV bổ sung để bài toán được hoàn chỉnh.

- 2 học sinh lên bảng viết phép tính phù hợp với bài toán.

- cá nhân đọc bảng trừ.

- Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc. - Học sinh xung phong đọc thuộc. - Học sinh trả lời nhanh.

- Học sinh mở SGK - Học sinh nêu cách làm - Tự làm bài và chữa bài - Học sinh nêu cách làm bài .

- Học sinh tự làm bài ( miệng )lần lượt mỗi em 1 cột .

- Học sinh nêu cách làm bài. - Tự làm bài và sửa bài.

a) Dưới ao có 6 con vịt. 1 con vịt lên bờ . Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ?

6 - 1 = 5

b) Trên cành có 6 con chim. 2 con bay đi . Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ?

6 - 2 = 4

4.Củng cố, dặn dò :

- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 6.

- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt . - Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng trừ 6.

_________________________________________________Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010

Một phần của tài liệu Giáo án khối 1 tuần 11-12 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w