Kiểm tra 1 tiết thực hành:

Một phần của tài liệu nge dien dan dung 11 (Trang 58)

- Phích cắm điện, công tắc

3-Kiểm tra 1 tiết thực hành:

? Hãy tháo, lắp quạt bàn. và nêu một số h hỏng thờng gặp, cách khắc phục những h hỏng đó.

GV cho học sinh thực hành theo nhóm và làm báo cáo thực hành.

4- Củng cố

GV thu bài kiểm tra và nhận xét ý thức làm bài của học sinh.

5 - Dặn dò

Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài mới.

Duyệt tổ chuyên môn GV soạn

Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng

Bài 19 : sử dụng và bảo dỡng máy bơm nớc

( Tiết 55 - 56 ) NS:

ND:

I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Sử dụng và bảo dỡng đợc máy bơm

- Biết đợc một số h hỏng thờng gặp và biện pháp khắc phục II- Trọng tâm

Sử dụng và bảo dỡng máy bơm nớc III- Chuẩn bị

1- Chuẩn bị của thầy

SGK, giáo án, tài liệu tham khảo Tranh vẽ cấu tạo máy bơm nớc

2- Chuẩn bị của trò

Sách, vở, dụng cụ học tập. IV- Tiến trình giờ dạy.

1-

ổ n định lớp ( 2' )

Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy

2- Kiểm tra

Xen kẽ trong giờ

3- Bài mới

Nội dung tg Hoạt động của

thầy và trò I- Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm n ớc

1- L u l ợng

Là lợng nớc máy bơm đợc ( thờng tính bằng m3 hay lít ) trong một đơn vị thời gian ( phút hoặc giờ ) ở điều kiện tiêu chuẩn do nhà chế tạo quy định

Máy bơm gia đình có các loại lu lợng từ 0,6 m3 /giờ đến 4m3/ h ( tức là 10lít / phút đến 66 lít/ phút )ở chiều cao cột nớc bơm trung bình 20m và đờng ống dẫn nớc ra đặt ở vị trí thẳng đứng.

2- Chiều cao cột n ớc bơm

Là chiều cao cột nớc ( tính bằng mét ) kể từ vị trí đặt máy bơm mà máy có thể đầy nớc lên đợc. Bình th- ờng, các máy bơm càng cao, lu lợng nớc sẽ càng giảm và ngợc lại

3- Chiều sâu cột n ớc hút

Là chiều sâu cột nớc kể từ bề mặt mực nớc dới đến vị trí đặt máy bơm mà máy có thể hút đợc nớc lên bình thờng. Các máy bơm nớc thờng có chiều sâu cột nớc từ 7m đến 8m

4- Đ ờng kính ống n ớc nối vào và nối ra máy bơm Tuỳ theo lu lọng nớc của máy nhỏ hay lớn, đờng kính ống nối này là 15, 20, 25, 32 mm

5- Công suất tiêu thụ

Công suất tiêu thụ của máy phụ thuộc vào lu lợng

25' HĐ1: Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm nớc

? Quan sát vỏ máy bơm và cho biết trên đó có ghi những số liệu gì và giải thích các số liệu kĩ thuật đó

? Thế nào là lu lợng của máy bơm.

? Chiều cao cột nớc bơm đợc tính bằng gì

? Đòng kính ống nớc nối vào và ra của máy bơm là bao nhiêu.

? Trên vơ công suất tiêu thụ đợc ký hiệu nh thế nào

máy bơm. Có các loại công suất của máy bơm nh: 125, 250, 375, 450 .... 1000W

6- Tốc độ quay của máy ( vòng / phút )

Để giảm nhỏ kích thớc và trọng lợng của máy bơm, máy thờng đợc thiết kế làm việc ở tốc độ lớn n = 2920 vòng / phút, tần số nguồn cung cấp f= 50Hz 7- Điện áp làm việc

Hầu hết các loại máy bơm gia đình đều làm việc với nguồn điện xoay chiều một pha điện áp 220V, tần số f = 50 Hz.

II- Sử dụng và bảo d ỡng máy bơm n ớc 1- Sử dụng máy bơm n ớc

a- Lắp đặt máy bơm n ớc dùng trong gia đình Khi lắp đặt cần lu ý một số điểm sau:

- Vị trí lắp đặt máy: Nên cố định một chỗ để thuận tiện cho việc sử dụng. Vị trí đặt máy cần chọn sao cho hệ thống đờng ống nớc nối từ nguồn nớc vào máy bơm và từ máy bơm ra hệ thống ống dẫn đến bể chứa và nơi dùng nớc , càng ngắn, ít mối nối gấp khúc càng tốt.

- Chỗ đặt máy không nên sát tờng hoặc các vật cản khác dới 30cm để có không gian đủ rộng, thuận tiện cho việc thao tác bảo dỡng hoặc sửa chữa máy bơm. Mặt bằng đặt máy cần phẳng, khô ráo. Nếu đặt ngoài sân cần có mái che chắn. Đặt máy đúng t thế nh nhà chế tạo đã quy định. Cố định chắc chắn máy với bệ, nền móng và với các ống dẫn nớc vào, ra của máy bằng bulông để khi làm việc máy chạy êm, không gây ồn do hệ thống máy và đờng ống bị rung.

- Các đờng ống nối với máy bơm nên dùng loại ống sắt tráng kẽm cả hai phía mặt ngoài và mặt trong của ống, dùng lâu ngày không bị gỉ sắt, đờng kính ống cỡ 25mm. Hệ thống máy bơn và đờng ống bảo đảm cứng vững và bền chắc, kết cấu có ít mối nối, ít bẻ góc. Các mối nối phải đợc vặn chặt, không rò rỉ nớc. - Đờng dây cấp điện cho máy bơm nên dùng loại dây mềm, tiết diện dây cỡ 1,5 mm2 hoặc 2,5mm2 có cách điện bằng 2 lớp nhựa PVC. Dây có thể đặt chìm trong tờng hoặc đặt nổi trong ống nhựa dẹt đến ổ cắm điện ở gần máy bơm. Chọn loại phích cắm và ổ cắm bảo đảm tiếp xúc điện đợc tốt, loại 5 hoặc 10A là đủ. Để đảm bảo an toàn về điện giật, cần nối dây tiếp đát với vỏ máy bơm.

b- Vận hành

- Đóng điện vào máy bơm

- Quan sát máy bơm làm việc. Nếu máy bơm làm việc không bình thờng, cần ngắt điện máy bơm, phán đoán và tìm h hỏng để khắc phục.

18'

? Tốc độ quay của máy bơm đợc tính nh thế nào HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng và bảo dỡng máy bơm nớc ? Tại sao hệ thống ống dẫn càng ngắn , ít mối nối gấp khúc lại càng tốt ? Chỗ đặt máy bơm nh thế nào cho tốt ? Các loại dây dẫn ống nối của máy bơm phải sử dụng loại nào

? Dây dẫn điện để cấp điện cho máy bơm nên sử dụng loại nào

? Nêu cách vận hành máy bơm

2- Bảo d ỡng máy bơm n ớc

- Giữ gìn cho phần bơm và phần động cơ sạch sẽ, nếu có dầu mỡ thì phải tẩy sạch. Sau đó dùng giẻ lau sạch. Thờng dùng giẻ khô lau sạch, không dùng xăng hoặc cồn để lau chùi vì làm hỏng chất sơn bóng của máy bơm.

- Phần đồng cơ bảo dỡng giống nh ở quạt điện - Phần bơm cần chú ý các ống dẫn nớc không để bị tắc, bị gãy hoặc nứt vở. Đặc biệt, cần làm vệ sinh đầu miệng ống hút, làm sạch rác bẩn hoặc vật lạ lấp bịt làm hẹp diện tích lỗ hút. III- Một sô h hỏng th ờng gặp và cách khắc phục ( SGK / 93 - 94) 10' 30' HĐ3: Tìm hiểu cách bảo dỡng máy bơm

? Nêu cách bảo dỡng quạt điện

? Phải bảo dỡng máy bơm nớc nh thế nào cho tốt HĐ4: Tìm hiểu một số h hỏng thờng gặp và cách khắc phục h hỏng đó GV giới thiệu 4- Củng cố ( 3' )

GV hệ thống lại bài và nhấn mạnh trọng tâm bài

5 - Dặn dò ( 2' )

Về nhà học bài và liên hệ thực tế cuộc sống, ứng dụng vào khi sử dụng máy bơm trong gia đình.

Duyệt tổ chuyên môn GV soạn

Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng

Bài 20 : thực hành

sử dụng và bảo dỡng máy bơm nớc

( Tiết 57 - 59 ) NS:

ND:

I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Bảo dỡng và sửa chữa đợc một số h hỏng thờng gặp II- Trọng tâm

Bảo dỡng và sửa chữa một số h hỏng thờng gặp III- Chuẩn bị

1- Chuẩn bị của thầy

- SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - Một máy bơm nớc

- Bút thử điện, vạn năng kế - Kìm, tua vít, một số loại cờlê

2- Chuẩn bị của trò

Sách, vở, dụng cụ học tập. IV- Tiến trình giờ dạy.

1-

ổ n định lớp ( 2' )

Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy

2- Kiểm tra ( 5' )

? Nêu các số liệu kĩ thuật của máy bơm nớc và giải thích các số liệu kĩ thuật đó.

3- Bài mới

Nội dung tg Hoạt động của

thầy và trò A- H ớng dẫn ban đầu

I- Mục tiêu: Nh phần I II- Chuẩn bị : Nh phần III

III- Nội dung và quy trình thực hành

1-Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm n ớc - Lu lọng ( m3/ giờ)

- Chiều cao cột nớc bơm ( m) - Chiều sâu cột nớc hút ( m )

- Đờng kính ống nớc nối vào và nối ra máy bơm (mm)

- Công suất tiêu thụ ( W )

- Tốc độ quay của máy ( vòng / phút ) - Điện áp làm việc (V )

2- Sử dụng và bảo d ỡng máy bơm n ớc a- Sử dụng máy bơm n ớc

- Cho máy bơm làm việc. Quan sát máy bơm nớc làm việc

- Nếu máy bơm làm việc không bình thờng, cần cắt điện máy bơm, phán đoán và tìm các h hỏng để khắc phục

b- Bảo d ỡng máy bơm - Bảo dỡng phần động cơ 5' 18' 5' 5' 5' HĐ1: GV giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành cho học sinh HĐ2: GV hớng dẫn học sinh các nội dung chuẩn bị HĐ3: GV cho học sinh tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm nớc GV có thể cho học sinh quan sát máy bơm mà mình đã chuẩn bị sẵn

? Nêu cách sử dụng và bảo dỡng động cơ máy bơm và thân bơm

- Bảo dỡng phần thân bơm B- H ớng dẫn th ờng xuyên - GV chia nhóm HS có cử trởng nhóm - Phát dụng cụ thực hành cho HS theo nhóm - Cho HS thực hành - GV quan sát và uốn nắn C- H ớng dẫn kết thúc

- Cho HS làm báo cáo thực hành - Thu dọn vệ sinh phòng học - GV nhận xét buổi thực hành

70'

15'

HĐ4: GV chia nhóm học sinh và cho học sinh tự làm theo sự hớng dẫn của giáo viên.

HĐ6: GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành.

4- Củng cố ( 3')

GV hệ thống lại nội dung bài và nhấn mạnh trọng tâm

5 - Dặn dò ( 2')

Về nhà học bài và ứng dụng vào thực tế cuộc sống.

Duyệt tổ chuyên môn GV soạn

Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng

Bài 21 : sử dụng và bảo dỡng máy giặt

( Tiết 60 - 62 ) NS:

ND:

I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Trình bày đợc nguyên lí làm việc và giải thích đợc số liệu kĩ thuật của máy giặt

- Biết cách sử dụng và bảo dỡng máy giặt II- Trọng tâm

Sử dụng và bảo dỡng máy giặt III- Chuẩn bị

1- Chuẩn bị của thầy

SGK, giáo án, tài liệu tham khảo

Tranh vẽ cấu tạo máy giặt một thùng trục quay đứng

2- Chuẩn bị của trò

Sách, vở, dụng cụ học tập. IV- Tiến trình giờ dạy.

1-

ổ n định lớp ( 2' )

Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy

2- Kiểm tra

Xen kẽ trong giờ

3- Bài mới

Nội dung tg Hoạt động của

thầy và trò I- Các số liệu kĩ thuật của máy giặt

a- Dung l ợng máy

Là khối lợng lớn nhất đồ giặt khô mà máy có thể giặt đợc trong một lần giặt, tính theo kilôgam. Máy giặt gia đình có các loại dung lợng từ 3,2 kg - 5kg. Dung lợng máy lớn, đồ giặt đợc càng nhiều nhng chi phí về điện, nớc trong quá trình giặt càng lớn và kích thớc, trọng lợng máy cũng lớn.

b- áp suất nguồn n ớc cấp ( kg/ cm2 )

Thờng có trị số từ 0,3 - 8 kg/cm2. áp suất này đảm bảo cho nớc tự chảy đợc vào thùng giặt khi máy hoạt động. áp suất nớc càng lớn, nớc chảy vào thùng càng mạnh, thời gian nạp nớc vào máy càng nhanh. Nếu áp suất nớc nhỏ hơn 0,3 kg/cm2 ( tơng ứng với độ cao cột nớc 3m )nớc nạp vào máy sẽ yếu và chậm. Thời gian nạp nớc quá lâu, van nạp nớc ( là van điện từ ) dễ bị h hỏng hoặc cháy.

c- Mức n ớc trong thùng ( lít )

Lợng nớc nạp vào thùng giặt nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lợng đồ giặt

d- L ợng n ớc tiêu tốn cho cả lần giặt

Thờng từ 150 - 220 lít, ứng với chơng trình giặt bình thờng, gồm 1 lần giặt và 3 lần giũ, ở mức nớc đầy. e- Công suất động cơ điện

Có các loại từ 120 W đến 150W

30' HĐ1: Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy giặt

GV nêu câu hỏi cho học sinh trả lời ? Thế nào là dung lợng máy ? Thế nào là áp suất nguồn nớc cấp ( GVgiải thích thế nào là van điện tử )

? ở máy giặt một lần giặt tiêu tốn khoảng bao nhiêu lít nớc

g- Điện áp nguồn cung cấp

Thờng là điện áp 220 V xoay chiều một pha h- Công súât gia nhiệt

Với các máy có bộ phận gia nhiệt ( đun nóng )khi giặt thì có ghi thêm công suất điện tiêu thụ của bộ gia nhiệt, thờng từ 2- 3 kW

II- Nguyên lí làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt 1- Nguyên lí làm việc

Các máy giặt đều thực hiện các công việc giặt, giũ và vắt

- Giặt: Trong quá trình này, đồ giặt đợc quay theo và đảo lộn trong máy, chúng cọ sát vào nhau trong môi trờng nớc, xà phòng và làm sạch dần dấn. Thời gian giặt có thể kéo dài đến 18 phút. Cuối giai đoạn giặt, nớc giặt bẩn đợc xả ra ngoài qua cửa van xả ở đáy thùng giặt. Máy chuyển sang chế độ vắt

- Vắt : Máy vắt theo kiểu li tâm. Thùng giặt đợc quay theo một chiều với tốc độ tăng dần đến 600 vòng / phút ( với máy quay trục đứng ). Ban đầu , thùng quay trong thời gian 4 đến 5 giây thì động cơ đợc ngắt điện, sau đó 4 đến 5 giây động cơ lại đợc cấp điện trở lại. Sau vài lần lặp đi lặp lại nh vậy, tốc độ động cơ đạt gần định mức, động cơ đợc cấp điện liên tục để làm thùng quay nhanh trong suốt thời gian vắt ( 5- 7 phút) . Dới tác dụng của lực li tâm, nớc trong đồ giặt chỉ còn hơi ẩm, phơi hoặc là ủi sẽ nhanh khô. Thao tác vắt đợc thực hiện nh vậy để tránh quá tải gây ra cháy động cơ điện và đồ giặt đợc dàn đều ra mọi phía, khi thùng vắt quay nhanh máy đỡ bị rung và ồn.

- Giũ: Trong qúa trình giũ, máy làm việc nh giai đoạn giặt. Giũ có tác dụng làm sạch. Do vậy thời gian mỗi lần giũ không dài ( khoảng 6- 7 phút ). Máy th- ờng thao tác từ 1 đến 3 lần giũ là đồ đã sạch

2- Cấu tạo cơ bản của máy giặt

- Phần công nghệ: Gồm các bộ phận thực hiện các thao tác giặt, giũ, vắt nh: thùng chứa nớc, thùng giặt, thùng vắt, bàn khuấy, các van nạp nớc sạch, van xả n- ớc bẩn

-Phần động lực

Gồm bộ phận cấp năng lợng cho phần công nghệ làm việc nh: động cơ điện, hệ thồng puli và dây đai

truyền ( làm bàn khuấy, thùng giặt và thùng vắt quay) điện trở gia nhiệt, phanh hãm.

- Phần điều khiển và bảo vệ

Dùng để điều khiển hai phần động lực và công nghệ của máy thực hiện các thao tác ( giặt, giũ, vắt ) theo

13'

20'

? Thế nào là công suất gia nhiệt

HĐ2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc và cấu tạo của máy giặt

GV giải thích nguyên lí làm việc của máy giặt Trình tự thao tác của máy giặt

Giặt - > vắt - > giũ - > vắt

? So sánh cấu tạo của máy đứng và máy nằm

HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo của máy giặt

? Máy giặt gồm có các bộ phận nh thế nào

trình tự và thời gian nhất định của chơng trình đã đặt trớc và bảo vệ máy làm việc đợc an toàn.

III- Sử dụng và bảo d ỡng máy giặt 1- Vị trí đặt

Vị trí đặt máy cần đủ rộng để thao tác sử dụng máy đợc thuận tiện dễ dàng. Nơi đặt máy cần phẳng, không bị đọng nớc. Các bề mặt của thùng máy cách tờng ít nhất 5 đến 7 cm, thoáng để tránh mốc và gỉ vỏ máy, điều chỉnh chân máy để máy cân ở vị trí thẳng

Một phần của tài liệu nge dien dan dung 11 (Trang 58)