Dặn dò :Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài mới.

Một phần của tài liệu nge dien dan dung 11 (Trang 41)

- Phích cắm điện, công tắc

5-Dặn dò :Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài mới.

Duyệt tổ chuyên môn GV soạn

Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng

bài 14 : một số vấn đề chung về động cơ điện

( Tiết 40 ) NS:

I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết cách phân loại động cơ điện

- Hiểu đợc các đại lợng định mức của động cơ điện - Biết đợc phạm vi sử dụng của động cơ điện

II- Trọng tâm

Phân loại, các đại lợng định mức và phạm vi sử dụng của động cơ điện III- Chuẩn bị

1- Chuẩn bị của thầy

SGK, giáo án, tài liệu tham khảo Một số động cơ điện thật

2- Chuẩn bị của trò

Sách, vở, dụng cụ học tập. IV- Tiến trình giờ dạy.

1-

ổ n định lớp ( 2' )

Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy

2- Kiểm tra

Không có

3- Bài mới

Nội dung tg Hoạt động của

thầy và trò I- Khái niệm về động cơ điện

Động cơ điện là thết bị điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng, làm quay máy công tác

VD: Máy bơm, máy nén khí, quạt điện, máy tiện, máy khoan....

II- Phân loại động cơ điện

1- Theo loại dòng điện làm việc ( sử dụng )

- Động cơ làm việc với dòng điện xoay chiều, đợc gọi là động cơ điện xoay chiều.

- Động cơ làm việc với dòng điện một chiều, đợc gọi là động cơ điện một chiều.

- Đối với động cơ điện xoay chiều , ngời ta lại phân ra: động cơ điện ba pha, động cơ điện hai pha, động cơ điện một pha

+ Động cơ điện ba pha có... dây quấn làm việc, trục các dây quấn lệch nhau trong không gian một góc ... 0 điện.

+ Động cơ điện hai pha có... dây quấn làm việc, trục các dây quấn lệch nhau trong không gian một góc ... 0 điện.

+ Động cơ điện một pha chỉ có... dây quấn làm việc

5'

10'

HĐ1: GV nêu khái niệm về động cơ điện

? Hãy lấy ví dụ về độngcơ điện .

HĐ2: Tìm hiểu phân loại động cơ điện

? Theo em trong hai loại động cơ điện xoay chiều và một chiều . loại nào thông dụng trong sản xuất và sinh hoạt ? tại sao?

GV vẽ hình dây quấn các động cơ điện loại 1 pha, 2 pha, 3 pha lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi

? Hãy quan sát hình và tự điền vào các dấu 3 chấm trong các câu sau.

2- Theo nguyên lí làm việc.

- Động cơ điện không đồng bộ : là động cơ điện xoay chiều có tốc độ quay n nhỏ hơn tốc độ quay của từ tr- ờng n1.

- Động cơ điện đồng bộ : là động cơ điện xoay chiều có tốc độ quay n bằng tốc độ quay của từ trờng n1. III- Các đại l ợng định mức của động cơ điện

Các đại lợng định mức là số liệu kĩthuật quan trọng do nhà sản xuất quy định để động cơ điện làm việc tốt, bền lâu và an toàn. - Công suất : Pđm - Điện áp stato: Uđm - dòng điện stato : Iđm - Tần số dòng điện stato: fđm - Tốc độ quay rôto: nđm

- Hệ số công suất: cosϕđm

- Hiệu suất : ηđm

IV- Phạm vi ứng dụng của động cơ điện

Động cơ điện đợc sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt, dùng làm nguồn động lực cho các máy công tác làm việc.

5'

13'

5'

GV có thể giới thiệu thêm: ĐC điện có công suất lớn trên 600W thờng là động cơ ba pha. Các loại động cơ có công suất nhỏ hơn 600W thờng là động cơ 2 pha hoặc 1 pha.

? Động cơ quạt điện trong sinh hoạt là loại động cơ điện gì?

HĐ3: Tìm hiểu các đại l- ợng định mức của động cơ điện

? Hãy giải thích các số liệu có ghi trên nhãn của 1 độngcơ điện một pha có ghi: 125W; 220V; 50Hz; 2845 vòng / phút.

? Em hãy giải thích vai trò của động cơ điện trong máy bơm nớc, máy sấy tóc, máy xay xát.

4- Củng cố ( 3')

GV nêu câu hỏi cho học sinh trả lời câu hỏi.

? Hãy giải thích các số liệu có ghi trên nhãn của 1 độngcơ điện một pha có ghi: 125W; 220V; 50Hz; 2845 vòng / phút.

5 - Dặn dò ( 2')

Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK/74

Duyệt tổ chuyên môn GV soạn

Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng

Bài 15 : động cơ điện xoay chiều một pha

( Tiết 41 - 43 ) NS:

I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Biết đợc cấu tao, nguyên lí làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha.

- Hiểu và phân biệt đợc động cơ điện một pha vòng chập và động cơ điện một pha chạy tụ.

II- Trọng tâm

Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ. III- Chuẩn bị

1- Chuẩn bị của thầy

SGK, giáo án, tài liệu tham khảo

Mô hình thí nghiệm về nguyên lí làm việc của ĐCĐ không đồng bộ. Một số bộ phận của ĐCĐ: stato, rôto

2- Chuẩn bị của trò

Sách, vở, dụng cụ học tập. IV- Tiến trình giờ dạy.

1-

ổ n định lớp ( 2' )

Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy

2- Kiểm tra ( 5')

Nêu các đại lợng định mức của động cơ điện. Giải thích các đại lợng đó.

3- Bài mới

Nội dung tg Hoạt động của

thầy và trò I - Thí nghiệm về nguyên lí làm việc của động cơ

điện không đồng bộ. 1- Nội dung thí nghịêm

* Một nam châm vĩnh cửu NS hình chữ U gắn liền với tay quay, một vòng dây khép kín đặt giữa hai cực của nam châm. Vòng dây có thể quay quanh trục của chúng.

* Dùng tay quay nam châm với tốc độ n1, ta thấy vòng dây quay theo với tốc độ n cùng chiều quay n1

nhng nhỏ hơn n1 một ít. n < n1

Hiện tợng này đợc giải thích nh sau:

- Giữa hai cực của nam châm có từ trờng. Khi ta quay nam châm, từ trờng của nam châm là từ trờng quay. - Từ trờng quay làm cảm ứng vào các vòng dây sức điện động e, tạo thành dòng điện i khép kín trong vòng dây.

- Từ trờng quay tác dụng lên vòng dây mang dòng điện i lực điện từ F, làm vòng dây quay với tốc độ n Thí nghiệm trên đợc ứng dụng để chế tạo động cơ điện không đồng bộ.

15'

HĐ1: Tìm hiểu về nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ GV vẽ hình và mô tả thí nghiệm.

? Em hãy giải thích hiện t- ợng đó

? Thế nào là hiện tợng cảm ứng điện từ

GV tổng hợp và giải thích lại các hiện tợng và

* Để tạo ra từ trờng quay ngời ta cho hai dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào hai dây quấn đặt ở lõi thép stato, các dây quấn có trục lệch nhau trong không gian.

* Tốc độ của từ trờng quay n1 phụ thuộc vào tần số dòngđiện f và số đôi cực từ p:

n1 = 60f/ p ( vòng / phút )

* Vòng dây khép kín đặt trên lõi thép rôto.

2- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ

- Khi cho dòng điện vào dây quấn stato sẽ tạo ra từ tr- ờng quay

- Lực điện từ do từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở dây quấn rôto, kéo rôto quay với tốc độ n

< n1

II- Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập )

1- Cấu tạo

Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch gồm hai bộ phận chính là stato ( phần đứng yên ) và rôto ( phần quay).

a- Stato ( phần tĩnh ): gồm lõi thép và dây quấn tập trung.

- Lõi thép stato làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực từ để quấn dây.

- Cực từ đợc xẻ làm hai phần, một phần đợc lắp vòngđồng ngắn mạch ( khép kín )

- Dây quấn stato đợc đặt cách điện với lõi thép và quấn tập trung quanh cực từ.

b- Rôto ( phần quay )

Rôto gồm lõi thép và dây quấn. lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép thành khối trụ, mặt ngoài có các rãnh. Dây quấn rôto kiểu lồng sóc, gồm các thanh dẫn ( nhôm, đồng) đặt trong các rãnh lõi thép , nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở 2 đầu .

2- Nguyên lí làm việc

Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn stato, sẽ xuất hiện dòngđiện cảm ứng trong vòng chập. Dòng điện trong vòng chập và dòng điện trong dây quấn stato sẽ tạo ra từ trờng quay. Từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở thanh dẫn rôto lực điện từ F , động cơ sẽ khởi động và quay làm việc với tốc độ n.

Vòng chập dùng để khởi động động cơ. Động cơ vòng chập có u nhợc điểm sau:

- Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, làm việc lâu bền, vận

13'

10'

15'

động cơ điện không đồng bộ

? Tại sao lại gọi là động cơ điện không đồng bộ

HĐ2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ

? Khi cho dòng điện chạy vào dây quấn stato thì sẽ xảy ra hiện tợng gì

HĐ3: Tìm hiểu về cấu tạo của động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch

GV đa ra động cơ điện có vòng ngắn mạch và giới thiệu cho học sinh quan sát

? Hãy mô tả cấu tạo của động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch.

? So sánh lõi thép và dây quấn của rôto và stato xem có gì giống và khác nhau. GV giải thích rôto lồng sóc cho học sinh ? Giải thích hiện tợng cảm ứng điện từ GV giải thích nguyên lí làm việc của động cơ có vòng ngắn mạch

? Nêu u, nhợc điểm của loại động cơ này.

hành và bảo dỡng dễ dàng

- Nhợc điểm: hiệu suất thấp, mômen khởi động yếu, tốn nhiều vật liệu khu chế tạo

III- Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện 1- Cấu tạo

- Stato của động cơ chạy tụ có nhiều rãnh, trong các rãnh đặt 2 dây quấn

+ Dây quấn chính còn gọi là dây quấn làm việc (LV) đợc quấn bằng dây điện từ tiết diện lớn và ít vòng + Dây quấn phụ còn gọi là dây quấn khởi động ( KĐ) đợc quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ hơn và nhiều vòng .

+ Trục của dây quấn chính và dây quấn phụ lệch nhau 900 điện trong không gian. Dây quấn phụ mắc nối tiếp với tụ điện C để dòng điện lệch pha với dòng điện trong dây quấn chính.

- Rôto : kiểu lồng sóc 2- Nguyên lí làm việc

Khi cho dòng điện xoay chiều một pha vào dây quấn stato. Dòng điện trong hai dây quấn sẽ tạo nên từ tr- ờng quay. Từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong rôto lực điện từ F kéo rôto quay với tốc độ n.

10'

15'

HĐ4: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ có dây quấn phụ mắc nối tiếp với tụ điện. GV vẽ hình cấu tạo của động cơ có dây quấn phụ mắc nối tiếp với tụ điện.

? Hãy kể tên các bộ phận có trong hình vẽ .

GV giải thích độ điện là gì .

? Nêu nguyên lí làm việc của động cơ có cuộn dây phụ mắc nối tiếp với tụ điện C.

4- Củng cố ( 3')

GV nêu câu hỏi cho học sinh trả lời câu hỏi.

So sánh cấu tạo của động có vòng ngắn mạch và động cơ có cuộn dây phụ mắc nối tiếp với tụ điện C

5 - Dặn dò ( 2')

Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK

Duyệt tổ chuyên môn GV soạn

Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng

Bài 15 : một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha

( Tiết 44 - 46 ) NS:

ND:

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc của mạch điều khiển đổi chiều quay động cơ điện một pha.

- Hiểu đợc nguyên lí mạch điều khiển tốc độ quay của quạt điện. II- Trọng tâm

Mạch điều khiển tốc độ quay của động cơ điện III- Chuẩn bị

1- Chuẩn bị của thầy

SGK, giáo án, tài liệu tham khảo

Sơ đồ đổi chiều quay của động cơ điện một pha, điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha quạt điện.

2- Chuẩn bị của trò

Sách, vở, dụng cụ học tập. IV- Tiến trình giờ dạy.

1-

ổ n định lớp ( 2' )

Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy

2- Kiểm tra ( 10')

1. Để khởi động động cơ điện một pha ngời ta sử dụng biện pháp gì? 2. Vai trò của vòng chập là gì?

3- Bài mới

Nội dung tg Hoạt động của

thầy và trò 1- Đổi chiều quay động cơ điện một pha

- Muốn đổi chiều quay của động cơ ngời ta đổi chiều của mômen quay.

- Đổi chiều quay động cơ một pha có dây quấn phụ thực hiện bằng cách đảo đầu nối dây của một trong hai dây quấn chính hoặc dây quấn phụ.

2- Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha quạt điện.

- ở quạt điện, ngời ta điều chỉnh lợng gió của quạt bằng cách điều chỉnh tốc độ quay của động cơ điện - Để điều chỉnh tốc độ ngời ta sử dụng phơng pháp thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stato.

a- Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ Quạt bàn Diamond ( Trung quốc ) sử dụng phơng pháp này

- Sơ đồ dây quấn stato gồm dây quấn làm việc, dây quấn khởi động, tụ điện C, cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ đặt dới chân quạt. Cuộn điện kháng có 4 đầu 1,2,3,4 ứng với 4 số tốc độ.

- Khi ấn phím số 1, điện áp định mức của nguồn

13'

20'

25'

HĐ1: Tìm hiểu cách đổi chiều quya động cơ điện một pha.

GV vẽ lên bảng sơ đồ đổi chiều quay của động cơ một pha có dây quấn phụ, và giải thích

GV vẽ sơ đồ qụat bàn chạy tụ ( cuộn điều khiển đặt ở chân quạt )

Hãy quan sát sơ đồ và cho biết

Muốn điều chỉnh tốc độ quay của quạt ta làm nh thế nào?

GV giải thích trên hình vẽ cho học sinh.

( 220) trực tiếp đa vào dây quấn làm việc, quạt quay với tốc độ nhanh nhất.

- Muốn quạt quay chậm thì ấn vào các phím 2,3,4 có sụt áp ở từng nấc của cuộn điện kháng, nên điện áp đa vào dây quấn stato giảm, tốc độ động cơ giảm xuống. ở số 4 có sụt áp trên cả 3 nấc của cuộn điện kháng, điện áp đa vào động cơ bị giảm nhiều, nên tốc độ chậm nhất.

- Khi quạt làm việc, đèn tín hiệu sáng do điện cảm ứng ở cuộn dây K quấn cùng lõi với cuộn điện cảm. b- Thay đổi số vòng dây stato để điều chỉnh tốc độ Điều chỉnh tốc độ quạt bằng cách quấn thêm những cuộn dây tốc độ ( còn gọi là cuộn dây số )trực tiếp vào stato đợc áp dụng phôt biến ở quạt bàn.

+ Quạt bàn vòng chập

Với quạt bàn vòng chập có 2 số, việc quấn thêm cuộn dây số rất đơn giản

Quạt bàn chạy tụ có cuộn dây số trong stato

Ngoài dây quấn làm việc và dây quấn khởi động nối tiếp với tụ điện C, còn có cuộn dây tốc độ ( cuộn dây số )đấu qua công tắc chuyển mạch.

c- Dùng mạch điều khiển bán dẫn và tiristo để điều chỉnh tốc độ của quạt bàn.

Những năm gần đây công nghệ điện tử phát triển mạnh, ngời ta sử dụng các phần tử bán dẫn tranzito, tiristo, vi mạch IC để thực hiện việc điều chỉnh tốc độ của quạt bàn.

Ngời ta chế tạo các mạch điều khiển, cung cấp tín hiệu điều khiển để thay đổi góc mở của tiristo T, nhờ đó điều chỉnh đợc điện áp đặt vào quạt Q, quạt sẽ giảm tốc độ một cách từ từ theo yêu cầu ngời sử dụng.

20'

30'

? So sánh cấu tạo của động cơ vòng chập và động cơ có cuộn dây phụ mắc nối tiếp với tụ điện. GV vẽ sơ đồ và giải thích trên sơ đồ HĐ3: Tìm hiểu cách dùng mạch điều khiển bán dẫn và tiristo để điều chỉnh tốc độ của quạt bàn. GV giải thích một số linh kiện điện tử : IC, tranzito, tiristo.

4- Củng cố ( 13')

?Vì sao điều chỉnh tốc độ động cơ một pha bằng cáchthay đổi điện áp đa vào động cơ chỉ đợc phép điều chỉnh giảm điện áp

5 - Dặn dò ( 2')

Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK

Duyệt tổ chuyên môn GV soạn

Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng

Bài 17 : sử dụng và bảo dỡng quạt điện

Một phần của tài liệu nge dien dan dung 11 (Trang 41)