Ngôn ngƣ̃

Một phần của tài liệu Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật (Trang 92)

6. Bố cục của luận văn

3.2.Ngôn ngƣ̃

Chế Lan Viên nhâ ̣n thức được tầm quan tro ̣ng của ngôn ngữ trong sáng tạo nghệ thuật, nên ông đã dày công trong viê ̣c lựa cho ̣n v à sử dụng ngôn ngữ nghê ̣ thuâ ̣t nhằm ta ̣o nên vẻ đe ̣p riêng , mang đâ ̣m dấu ấn trong sáng tác của mình. Trong thơ Chế Lan Viên ta dễ dàng nhâ ̣n ra ngôn ngữ mang tính hùng biê ̣n.

Ngôn ngữ hùng biê ̣n trong thơ Chế Lan Viên thể hiê ̣n rõ nhất trong những bài thơ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ . Nhiều từ ngữ được Chế Lan Viên sử du ̣ng nhằm thể hiê ̣n nổi bâ ̣t hào khí của dân tô ̣c như : “thế cuộc sông Hồng”,“hoa chiến đấu”,“dập tắt muôn trùng nửa đạn” ,“trong lửa đạn xông pha”, “bằng mọi giá”,“vũ khí tiến công”,“súng chắc trong tay”,“thần chiến thắng”,“cả đất nước cường tráng lên” ,“đội triê ̣u tấn bom mà hái mặt trời hồng”,“quật ngã bọn xâm lăng” ,“đuổi xe tăng”,“hạ trực thăng rơi” ,“hạ kẻ thù”,...

Thơ chính luâ ̣n không chỉ có trong thơ Chế Lan Viên mà còn có trong thơ của nhiều nhà thơ khác như : Sóng Hồng, Tố Hữu. Nhưng có lẽ Chế Lan Viên nổi bâ ̣t hơn , thơ ông phát triển đă ̣c biê ̣t ma ̣nh mẽ trong những năm 65- 75.

Trong thời kỳ chiến tranh, đă ̣c biê ̣t là thời chống Mĩ, tư duy chính tri ̣ có những ảnh hưởng trực tiếp đến tư duy thơ và chi phối cách viết của các nhà thơ. Điều đó đã ta ̣o cho thơ chống Mĩ mô ̣t đă ̣c điểm quan tro ̣ng đó là chấ t

vâ ̣y, giọng thơ những áng văn chính luận rất uyên bác . Trong Văn ho ̣c Vi ệt Nam, có rất nhiều nhà thơ đã viết với phong cách chính luận này như : Hoàng Trung Thông, Tố Hữu . Trong những bài thơ như : Hoan hô chiến sĩ Điê ̣n Biên, Ta đi tới tính chính luận đã nổi lên trong thơ Tố Hữu như một yếu tố chủ đa ̣o. Có thể coi đây là bước phát triển mới trong phong cách và tư duy thơ Viê ̣t Nam.

Nếu như trước đây thơ chỉ quan tâm đến sự giãi bày thì giờ đây trước yêu cầu của mô ̣t cuô ̣c kháng chiến với mô ̣t hiê ̣n thực chiến đấu dữ dô ̣ i có ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc đòi hỏi thơ phải tham gia trực tiếp vào cuộc chiến đấu với tất cả khả năng và sức ma ̣nh của mình . Trước yêu cầu của hiê ̣n thực, bằng những đă ̣c trưng cơ bản của mình , thơ chính lu ận đã xông thẳng vào các sự kiện ,các vấn đề nóng bỏng của xã hội để phản ánh được cuộc sống mô ̣t cách chân thực nhất . Qua đó , nhằm mu ̣c đích kêu go ̣i mo ̣i người đấu tranh, chỉ ra phương hướng hành động, vạch ra con đường đi tới tương lai cho dân tô ̣c.

Do yêu cầu của tính thời sự, của đối tượng phản ánh và nhiệm vụ đánh giă ̣c nên trong thơ chính luâ ̣n sự lâ ̣p luâ ̣n có tính lôgic đ ã lấn át tư duy hình tượng, trong mô ̣t bài thơ có sức chứa sự kiê ̣ n lớn, về hình thức nó gần giống như mô ̣t bài văn xuôi . Thơ chính luâ ̣n là sản phẩm của cuô ̣c kháng chiến chống Mĩ , là yêu cầu tất yếu của thời đại mới . Phong cách chính luâ ̣n đã trở thành phong cách chủ yếu của cả một nền thơ “từ chỗ là đặc điểm của một vài nhà thơ dần trở thành đặc điểm chung về phong cách của cả một nền

thơ”.Trong thơ chính luâ ̣n , Chế Lan Viên là tác giả tiêu biểu và có nhiều thành công nhất – có thể coi đó là sở trường của nhà thơ trong sáng tác . Thơ chính luận Chế Lan Viên , chủ yếu là sự phán xét , bình giá, suy luâ ̣n về con người và thời đa ̣i , về chiến tranh và những vấn đề của xã hô ̣i . Những điều ấy

là do yêu cầu của hiện thực mới - hiê ̣n thực Cách ma ̣ng . Có thể xem đây là bước phát triển mới của phong cách Chế Lan Viên trong thơ chống Mĩ.

Thơ chính luâ ̣n trong sáng tác của Chế Lan Viên trải dài và nằm rải rác xuyên suốt các tâ ̣p thơ. Tuy nhiên sự khẳng đi ̣nh thơ chính luâ ̣n Chế Lan Viên phát triển rực rỡ nhất là những bài thơ thời kì kháng chiến chống Mĩ.

Trước Cách ma ̣ng , trong thơ Chế Lan Viên âm hưởng chính là sự đổ vỡ, là sự xót xa trước cảnh đất nước Chàm đổ n át. Đó là tâm tra ̣ng buồn đau ảo não của một tâm hồn thơ đang bế tắc trước cuộc đời , chưa tìm được con đường đúng đắn cho thơ.

Khi Cách Ma ̣ng tháng Tám thành công , dưới ánh sáng của lý tưởng Đảng và Bác, nhà thơ đã tự giải thoát cho mình, đã tự xác đi ̣nh được vii ̣ trí và trách nhiệm của mình đối với nhân dân , đối với dân tô ̣c . Nhà thơ đã có cái nhìn xúc động chân thành đối với cuộc sống . Cái tôi riêng tư trong thơ Chế Lan Viên đã dần dần bị cái ta lấn át , cái tôi cá nhân đã phát triển , đã được nâng lên thành cái ta khái quát , cái ta nhân danh cuộc chiến đấu của toàn dân tô ̣c để “ngôn luận ,triết luận”. Chế Lan Viên đã có nhiều cố gắng , suy nghĩ tìm tòi để chuyển hướng, để tìm một cách biểu hiện mới cho thơ theo kịp với yêu cầu của thời đa ̣i.

Trong tâ ̣p thơ “Gửi các anh” đã đánh dấu mô ̣t mốc trong bước chuyển biến, đánh dấu sự thành công trong bước đầu chuyển hướng sáng tác thơ của Chế Lan Viên. Dường như lúc này tâm hồn nhà thơ mở rô ̣ng để đón nhâ ̣n ánh sáng của lý tưởng , đón nhâ ̣n cuô ̣c sống với tất cả những khía ca ̣nh , những biến đô ̣ng đổi thay của nó . Nhà thơ Chế Lan Viên đã hăm hở đi vào c uô ̣c kháng chiến hòa mình với cuộc sống chiến đấu của nhân dâ n. Dưới ánh sáng của Cách mạng khi đón nhận cuộc sống mới , Chế Lan Viên đã có ý thức sáng

tạo cho Chế Lan Viên viết được một số bài thơ có âm hưởng khỏe khoắn với những cách biểu hiê ̣n mới đô ̣c đáo hơn.

Chế Lan Viên đã viết mô ̣t số bài thơ ở da ̣ng “ chào mừng” xuất phát từ nhu cầu muốn ca ngợi chủ ng hĩa anh hùng cách mạng của nhân dân và từ yêu cầu đánh giă ̣c của thơ . Chế Lan Viên đã đi tìm mô ̣t bước phát triển mới về hình thức biểu hiện thơ trong khi thử nghiệm cách viết mới này.

Đến tâ ̣p thơ “Ánh sáng và phù sa” ánh sáng lý tưởng soi rọi và phù sa của cuộc đời bồi đắp , Chế Lan Viên đã đón nhâ ̣n cuô ̣c sống mới bằng những cảm xúc và niềm vui của người nghệ sĩ . Nhà thơ đã mở rộng tâm hồn mình để đón nhận và thể hiện cuộc sống ở nhiều góc đô ̣ khác nhau với nhiều cung bâ ̣c tình cảm khác nhau . Nhà thơ đã nhìn nhận hiện thực của cuộc sống với cái nhìn tỉnh táo đầy suy nghĩ . Hình ảnh và ngôn ngữ thơ đã có nh ững biến đổi khá sinh đô ̣ng . Do vâ ̣y, thơ ông thời kỳ này đã gă ̣t bỏ được tiếng nói tự nhiên và tư duy siêu hình bí ẩn của thơ Chế Lan Viên trước Cách Ma ̣ng . Sự thay đổi ấy đã khiến nhà thơ viết về hình ảnh đất nước , về nhân dân ....cũng có sự đổi khác . Thiên nhiên đất nước trong thơ ông đã có cái lung linh của màu sắc và thấm đượm tình người.

Chế Lan Viên vẫn say sưa tìm kiếm mô ̣t hướng đi mới cho thơ trong khi thể hiê ̣n hình ảnh Tổ quốc nhân dân. Nhà thơ đã có ý thức đưa sự suy nghĩ vào trong thơ, các thể thơ cũng được sử dụng một cách triệt để nhất là loại thơ tự do và thơ văn xuôi để phản ánh hiê ̣n thực chiến đấu của dân tô ̣c trong

những năm kháng chiến.

Những năm 60 – những năm cao trào của cuô ̣c chiế n đấu , khi mà những âm thanh của cuô ̣c chiến tranh đã vang đi tâ ̣n “ thôn cùng ngõ hẻm”

Chế Lan Viên la ̣i tiếp túc viết “ Hoa ngày thường - chim bóa bão”. Trong tâ ̣p thơ này Chế Lan Viên không những có những sáng ta ̣o về đề tài , về cảm hứng thơ ca mà còn cả sự sáng ta ̣o trong nghê ̣ thuâ ̣t . Chế Lan Viên đã khẳng đi ̣nh

thơ cần hành đô ̣ng , phải chiến đấu ch o sự nghiê ̣p và lý tưởng của nhân dân qua những tìm tòi , những suy nghĩ về cuô ̣c đời , về thơ . Trong cuô ̣c kháng chiến sôi nổi đó , mỗi con người như đều mang trong mình tất cả sức ma ̣nh của dân tộc , của đất nước , của truyền thống lịch sử bốn ngàn năm . Những cảm quan lịch sử , cảm hứng của thời đại đánh Mĩ đã vang vào trong thơ Chế Lan Viên những âm hưởng hào hùng của khí thế Cách mạng, có sức phát hiện tổng kết sâu xa của mô ̣t trí tuê ̣ sắc sảo và cảm xúc chân thành.

Với mu ̣c đích và hành đô ̣ng “thơ cần có ích”, Chế Lan Viên đã sử du ̣ng ngòi bút của mình như một vũ khí chiến đấu sắc bén nhất . Trong thơ, tác giả đã phát huy lối đánh đi ̣ch sắc sảo hiê ̣u quả của thơ châm biếm, đả kích, lời thơ tung hoành trong những thể loa ̣i , những thể thơ khác nhau . Trong thơ, Chế Lan Viên đã tấ n công kẻ thù mô ̣t cách trực diê ̣n rất quyết liê ̣t. Thơ Chế Lan Viên bên ca ̣nh những bài thơ nhằm mu ̣c đích tấn công và tiêu diê ̣t kẻ thù , thơ ông còn có những bài thơ dành cho cuô ̣c sống đời thường , cho viê ̣c ca n gợi Tổ quốc và nhân dân . Thơ Chế Lan Viên đề câ ̣p đến những vấn đề trung tâm nhất, nóng bỏng nhất của thời đại , của cuộc sống nên Chế Lan Viên luôn muốn tìm mô ̣t cách nói trực tiếp. Trong thơ, tầm sâu tư tưởng của ý nghĩa triết lý, lâ ̣p trường chính tri ̣, tính chất kịp thời ...được Chế L an Viên phát huy mô ̣t cách cao đô ̣ và hiê ̣u quả . Thơ Chế Lan Viên đã thực sự trở thành vũ khí sắc bén trực tiếp tham gia vào cuô ̣c chiến đấu của dân tô ̣c với n hững sáng ta ̣o và phát hiện cả về nội dung và hình thức nghê ̣ thuâ ̣t.

Tâ ̣p thơ “Những bài thơ đánh giặc” đã tiếp tu ̣c khẳng đi ̣nh thành công của Chế Lan Viên trong thơ chính luận . Thơ ông trong giai đoa ̣n này được viết ở da ̣ng phác thảo, bình luận với sức chứa sự kiện lớn, tính thời sự cao. Do vâ ̣y thơ Chế Lan Viên đã ca ngợi được Tổ quốc , ca ngợi Đảng và Bác bằng

tòi sáng taọ để thể hiện cho một phong cách phong phú đa dạng trong tác phẩm của mình . Nhà thơ đã sử dụng triệt để chất chính luận để biểu dương ca ngợi chủ nghĩa anh hùng Cách m ạng của nhân dân , để tố cáo và vạch mặt kẻ thù. Với những sáng ta ̣o của mô ̣t cách biểu hiê ̣n mới trong thơ Chế Lan Viên , chất chính luâ ̣n đã ta ̣o sự cứng rắn , đanh thép cho mỗi câu thơ , mỗi hình tượng thơ. Những câu thơ cương quyết , dứt khoát như mô ̣t châm ngôn hành đô ̣ng, mô ̣t khẩu hiê ̣u:

“Hãy giết chúng như thiên thần giết quỷ. Trên mỗi xác thù họng súng phải reo ca”.

Bàn thẳng tới các vấn đề củ a cuô ̣c sống mô ̣t cách nồng nhiê ̣t, nhà thơ đã lý sự, chứng minh. Chế Lan Viên đã công khai đứng ra biê ̣n luâ ̣n cho mo ̣i chân lý, mọi phương tiện, mọi hình thức nghệ thuật. Tất cả đều nhằm phu ̣c vu ̣ cho mu ̣c đích của sự biê ̣n luâ ̣n và chứng minh.

Trước mỗi hiê ̣n tượng, mỗi vấn đề của cuô ̣c sống xã hô ̣i , Chế Lan Viên đều có những tìm tòi sáng tạo nghệ thuật , Chế Lan Viên đều muốn đi sâu vào tìm hiểu các bản chất , cái cốt lõi để từ đó phát hiện ra những cái mới có ý nghĩa sáng ta ̣o nghê ̣ thuâ ̣t . Người nghê ̣ sĩ phải luôn luôn thay đổi cách viết , cách biểu hiện trước cuộc sống muôn màu sắc với đầy đủ những dáng vẻ của nó để theo kịp yêu cầu đó, Chế Lan Viên cho rằng:

“Dù là ngọc thì cũng nhiều viên ngọc.

Chứ phải đâu cứ xanh xanh vĩnh viễn một màu trời”

(Đối thoại mới-Tr 132). Để đa ̣t được hiê ̣u quả nghê ̣ thuâ ̣t trong chính luâ ̣n , Chế Lan Viên luôn sử du ̣ng mô ̣t lối cấu tứ mới trong thơ . Đó là lối kết cấu tổng hợp v ới những suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ . Chủ đề của bài thơ thường được nhà thơ diễn giải, được triển khai rất rô ̣ng theo kiểu “ phác thảo” hoă ̣c “phản diễn ca hay phản diện ca ”. Trong thơ mỗi ý đều được nhân lên, được mổ xẻ, nhìn nhận từ

nhiều góc đô ̣ , nhiều khía ca ̣nh khác nhau. Để đa ̣t được yêu cầu của hiê ̣n thực, mỗi vấn đề đó la ̣i được nhà thơ đă ̣t trong mối tương quan , trong quan hê ̣ tác đô ̣ng qua la ̣i với các vấn đề , các hiện tượng khác . Trong thơ chính luâ ̣n Chế Lan Viên, xuất phát từ ý muốn trình bày những quan điểm của mình về cuô ̣c sống, về chính tri ̣ , về con người nên cảm xúc thường lùi la ̣i phía sau để nhường chỗ cho lý trí , cho những suy nghĩ của nhà th ơ. Để thể hiê ̣n những quan điểm, những vấn đề có ý nghĩa gần với cuô ̣c sống , trong thơ Chế Lan Viên thường đi từ những cái khái quát , cái có ý nghĩa xã hội lớn lao . Đúng như nhâ ̣n xét “chỗ xuất phát của thơ anh là khái qu át đã được thừa nhận , từ đó gọi về những hình ảnh sắc cạnh, những cảm nghĩ đột xuất làm cho ý nghĩa khái quát như được sống lại trong đời sống cụ thể”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính sự kiện , tính thời sự cao cũng là đặc điểm tiêu biểu tro ng thơ chính luận Chế Lan Viên . Nhà thơ đã mở rộng câu thơ để ôm trùm một hiện thực rô ̣ng lớn với tất cả những biến đô ̣ng của nó . Những bài thơ được viết dưới da ̣ng bình luâ ̣n, phác thảo đã phản ánh kịp thời những diễn biến của cuộc chiến đấu, đã đa ̣t được tính chân thực của hình tượng thơ.

Về hình thức , câu thơ Chế Lan Viên cũng đã có những sáng ta ̣o mới . Nhà thơ đã sử dụng những ngôn ngữ của cuộc sống , các thuật ngữ triết học , kinh tế , quân sự, tôn giáo ...trong viê ̣c thể hiê ̣n hình ảnh thơ . Điều ấy khiến thơ Chế Lan Viên đã phá vỡ được nhi ̣p điê ̣u và khuôn khổ quen thuô ̣c của thơ truyền thống . Trong thơ Chế Lan Viên đã có mô ̣t cuô ̣c cách ma ̣ng về ngôn ngữ thơ - đó là sự đổi mới . Trong những bài thơ như “ Con me ̣ điên”, “chửa đẻ chiến tranh”....ngôn ngữ của đời sống hàng ngày được Chế Lan Viên vâ ̣n dụng trong việc thể hiện bộ mặt kẻ thù . Những thuâ ̣t ngữ triết ho ̣c , quân sự, tôn giáo được Chế Lan Viên sử du ̣ng để va ̣ch rõ tính chất nguy hiểm trong

trị thẩm mỹ mới cho ngôn ngữ thơ . Điều đó ta ̣o nên sự đa da ̣ng trong ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên .

Chế Lan Viên cũng hay sử du ̣ng những điển cố và những tư liê ̣u li ̣ch sử để thể hiện trong khi ca ngợi Tổ quốc và nhân dân anh hùng:

“Mỗi chú bé nằm mơ ngựa sắt.

Mỗi con sông đều muốn hóa Bạch Đằng”

(Hoa ngày thường – chim báo bão-Tr 97). Với “cái nhìn sử thi ”cùng với những chất liê ̣u li ̣ch sử trong truyền thống li ̣ch sử của dân tô ̣c cũng được nhà thơ khai thác mô ̣t cách triê ̣t để và sử dụng một cách nhuần nhuyễn . Cách cảm thụ mới gắn liền với thời đại mới , xứng đáng với tầm vóc li ̣ch sử của dân tô ̣c , làm sống lại truyền thống của cha ông mô ̣t thời:

“Ta ra đi từ nền văn minh trên lưu vực sông Hồng. Cả dân tộc bay theo hình chim Hạc”.

Các câu thơ củ a Chế Lan Viên đã có mô ̣t sức sống riêng, sức sống bay bổng riêng với chất thơ nô ̣i ta ̣i của nó , được ta ̣o nên bởi sự vâ ̣n đô ̣ng ngôn ngữ và hình ảnh thơ mớ i, cùng với những chọn lọc sáng tạo trong việc thể hiê ̣n những hình tượng thơ:

“Ôi !Trường Sơn vĩ đại của ta ơi! Ta tựa vào ngươi kéo pháo lên đồi. Ta dựa vào Đảng ta lên tiếng hát Dưới chân ta đến đầu hàng Đờ cát.

(Hoa ngày thường –chim báo bão Tr 97). Chế Lan Viên đã dùng nhiều cách nói : nói bóng, nói lượn quanh, dùng nhiều cách đối chữ , đối hình ảnh trong khi xây dựng hình tượng thơ . Do vâ ̣y hình tượng thơ đã có một sức sống, mô ̣t sắc màu đô ̣c đáo không thể trô ̣n lẫn:

Một phần của tài liệu Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật (Trang 92)