II. Tự luận (7 điểm)
Tiết 63: bất phơng trình bậc nhất một ẩn LUYỆN TẬP
a
.Mục tiêu :
-Tiếp tục rốn luyện kĩ năng giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn.
-Luyện tập cỏch giải một số bất phương trỡnh quy về bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn nhờ hai phộp biến đổi tương đương.
B.Phương phỏp: hoạt động nhúm, phõn tớch, luyện tập. C.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ -HS: D.Tiến trỡnh: I.Ổn định: II.Bài cũ:
Giải phương trỡnh sau: 1) 2x -5 > 1; 3-4x ≥19 2) 3- 14 x > 2; 32 x > -6
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
GV yờu cầu HS nờu hướng khi sửa bài tập, HS lờn bảng giải.
-GV lưu ý: bất phương trỡnh x2>0 khụng phải là bất phương trỡnh bậc nhất nờn dựa vào khỏi niệm nghiệm của bất phương trỡnh để xỏc định nghiệm của nú.
Tỡm tập nghiệm bất phương trỡnh x2>0?
HS: {xx≠0}
Yờu cầu HS viết bài tập 29ab dưới dạng bất phương trỡnh
HS đứng tại chỗ trả lời.
Gọi hai HS lờn bảng giải bất phương trỡnh.
GV (lưu ý) cú ba bước:
Bài tập 28 sgk: Cho bất phương trỡnh
x2>0
a) Với x=2, ta cú: 22 > 0 (đỳng)
Vậy x =2 là một nghiệm của bất phương trỡnh. b)Với x=0, ta cú: 02 > 0 (sai)
Vậy x=0 khụng phải là nghiệm của bất phương trỡnh. Bài tập 29sgk: Tỡm x: a) 2x -5 ≥0 ⇔2x≥5 ⇔x≥2,5
Vậy với x≥2,5 thỡ giỏ trị của biểu thức 2x-5 khụng õm.
b) -3x≤ -7x+5
⇔-3x+7x ≤ 5
⇔4x≤ 5
⇔x≤ 45
Vậy với x≤45 thỡ giỏ trị của biểu thức -3x khụng lớn hơn giỏ trị của biểu thức
+Đưa vố dạng bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn. +Giải bất phương trỡnh +Trả lời (kết luận) Nờu cỏch làm? -7x + 5.
Bài tập 31 sgk: Giải bất phương trỡnh và biểu diễn
tập nghiệm trờn trục số: c) 41 ( ) 6 4 1 < − − x x ⇔6(x-1) < 4(x-4) ⇔6x -6 < 4x - 16 ⇔6x -4x < -16 +6 ⇔2x < -10
⇔x < -5 Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là: {xx<−5}
IV. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 31abd, 32, 33 sgk.
-đọc trước bài “phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối” và trả lời ?1. *Hướng dẫn bài tập 33 sgk:
Gọi x điểm thi mụn toỏn, ta cú bất phương trỡnh: (2x + 2.8 +7 +10) : 6 ≥ 8.
Giải ra ta được x ≥ 7,5
Cú thể núi thờm, điểm cao nhất là 10, điểm tối thiểu là 7,5 (bài thi cú thể lấy điểm lẻ đến 0,5)