Những hạn chế và hướng phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đo lường mức độ tương đồng ngữ nghĩa cho bài toán tìm kiếm trong kho tài liệu học tập lĩnh vực công nghệ thông tin (Trang 71)

Các kỹ thuật đề xuất trong luận văn vẫn phụ thuộc nhiều vào mô hình và phương pháp biểu diễn đề xuất trong công trình [1]. Do đó, vẫn còn mang một số hạn chế của mô hình này như mô hình ontology vẫn còn chưa biểu diễn hết được tri thức trong lĩnh vực, chưa có phương pháp tích hợp, chia sẻ ontlogy mà phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng ontology hoàn toàn thủ công với kinh nghiệm chuyên gia, khiến cho việc mở rộng kết quả ra một lĩnh vực, một miền tri thức khác tuy có thể đạt được nhưng vô cùng khó khăn. Bên cạnh đó việc biểu diễn tài liệu thành đồ thị keyphrase vẫn phải được thực hiện bán thủ công cũng hạn chế

khả năng áp dụng của giái pháp.

Luận văn chỉ mới khảo sát các truy vấn tương đối đơn giản, vẫn chưa xét đến các truy vấn phức tạp hơn trong lĩnh vực tìm kiếm ngữ nghĩa như truy vấn bằng ngôn ngữ tự nhiên, truy vấn theo dạng hỏi/đáp, v.v... Tương tác giữa người dùng với hệ thống tìm kiếm nhằm chọn lọc kết quả vẫn chưa được nghiên cứu thỏa đáng.

Hướng phát triển tiếp theo của luận văn là kết hợp các kết quả về mặt kỹ thuật với cải tiến về mặt mô hình và biểu diễn để đưa đến một giải pháp toàn diện hơn cho bài toán quản lý và tìm kiếm theo ngữ nghĩa trong kho tài liệu. Song song đó, một hướng phát triển khác là nghiên cứu các giải pháp mới trong lĩnh vực tìm kiếm ngữ nghĩa để tìm ra khả năng phá bỏ giới hạn tìm kiếm trong một lĩnh vực, một miền tri thức nhất định. Đưa đến một giải giải pháp xây dựng một kho tài liệu đa ngành, đa lĩnh vực.

Tài liệu tham khảo

[1]Do, VanNhon, ThanhThuong T. Huynh, and TruongAn PhamNguyen. "Semantic representation and search techniques for document retrieval systems." In Intelligent Information and Database Systems, pp. 476-486. Springer Berlin Heidelberg, 2013.

[2]David Sánchez, Montserrat Batet, A semantic similarity method based on information content exploiting multiple ontologies, Expert Systems with Applications, Volume 39, Issue 9, Pages 1393-1399, 2013.

[3]David Sánchez, Montserrat Batet, David Isern, Aida Valls, Ontology-based semantic similarity: A new feature-based approach, Expert Systems with Applications, Volume 39, Issue 9, Pages 771–7728, 2012.

[4]Henrik Eriksso, The semantic-document approach to combining documents and ontologies, International Journal of Human-Computer Studies Volume 65, Issue 7, Pages 624-639, 2007.

[5]Miriam Fernández, Iván Cantador, Vanesa López, David Vallet, Pablo Castells, Enrico Motta, Semantically enhanced Information Retrieval: An ontology-based approach, Web Semantics: Science,

[6]Services and Agents on the World Wide Web, Volume 9, Issue 4, Pages 434- 452, 2011.

[7]D. Genest, M. Chein, “An experiment in Document Retrieval using Conceptual Graph” , Proceeding of 5th ICCS Conference, Washington, USA, p 489-504 (1997)

[8]Christoph Mangold, “A survey and classification of semantic search approaches”, Int. J. Metadata, Semantics and Ontology, Vol. 2, No. 1, 2007

[9]Carpineto, Claudio, and Giovanni Romano. "A survey of automatic query expansion in information retrieval." ACM Computing Surveys (CSUR) 44.1 (2012): 1

[10] Soner Kara, Özgür Alan, Orkunt Sabuncu, Samet Akpınar, Nihan K. Cicekli, Ferda N. Alpaslan, An ontology-based retrieval system using semantic indexing, Information Systems, Journal Information Systems, Volume 37 Issue 4, Pages 294-305, 2012.

[11] Nhon Do, “Ontology COKB for designing knowledge- based systems”, SOMET 2014, Pages 354-373, 2014.

[12] Dario Bonino, Fulvio Corno, Laura Farinetti, Alessio Bosca, “Ontology Driven Semantic Search”, WSEAS Transaction on Information Science and Application, Issue 6, Volume 1, December 2004, pp. 1597-1605.

[13] Haav, H.-M. and T.-L. Lubi, A Survey of Concept-based Information Retrieval Tools on the Web, in 5th East-European Conference. 2001.

[14] Henrik Bulskov Styltsvig, Ontology-based Information Retrieval, A dissertation Presented to the Faculties of Roskilde University in Partial Fulfillment of the Requirement for the Degree of Doctor of Philosophy, 2006.

[15] Huỳnh Thị Thanh Thương, Nghiên cứu mô hình tổ chức và kỹ thuật tìm kiếm có ngữ nghĩa trên kho tài nguyên học tập lĩnh vực CNTT, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM, 2012.

[16] Nguyễn Hoàng Tú Anh, Nguyễn Trần Kim Chi, Nguyễn Hồng Phi, “Mô hình biểu diễn văn bản thành đồ thị”, Tạp chí phát triển KH&CN, TẬP 12, SỐ 07 – 2009.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đo lường mức độ tương đồng ngữ nghĩa cho bài toán tìm kiếm trong kho tài liệu học tập lĩnh vực công nghệ thông tin (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)