Thiết kế mặt bằng dây chuyền

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm Jacket trẻ em nữ(đồ án bộ váy) (Trang 132)

III CỤM THÂN SAU

P N.S Tl

3.3. Thiết kế mặt bằng dây chuyền

Yêu cầu về bố trí mặt bằng dây chuyền

Khi thiết kế mặt bằng phân xưởng phải theo đúng quy trình công nghệ,các vị trí công việc phải được sắp xếp hợp lý đảm bảo tổ chức sản xuất một cách tốt nhất,đáp ưng điều kiện phân xưởng .

- Máy móc phải được sắp đặt sao cho có thể kiểm tra công việc bằng máy hoặc bằng tay

- Khoảng cách di động của người chuyển giao phải giảm đến mức tối thiểu có thể.

- Máy móc thiết bị được sắp đặt như thế nào để cản lối đi,hành lang nhà xưởng

- Sử dụng bàn lắp ráp ,giá để hay cầu trượt để nối tiếp các công đoạn khác nhau.

- Sử dụng thiết kế không gian sẵn có nhưng phải đảm bảo phân xưởng rộng,thoáng đạt,được chiếu sáng tốt ,vận chuyển thuận lợi

Cơ sở để thiết kế mặt bằng phân xưởng - Năng lực sản xuất

- Yếu tố con người:độ tuổi,trình độ tay nghề,số lượng - Thiết bị :Số lượng loại thiết bị ,năng suất,kích thước.

- Mặt bằng :Tính toán diện tích hữu ích là bao nhiêu

 Lựa chọn hình thức bố trí dây chuyền hàng dọc - Nguyên tắc tổ chức:

+ Sắp đặt máy không theo chủng loại máy mà theo quy trình lắp ráp

+ Chi tiết sản phẩm dịch chuyển từ vị trí này sang vị trí khác ở trên máy ,trên giá đỡ hoặc băng chuyền

+ Công nhân khi lấy các chi tiết gia công phải xen kẽ các chi tiết có cùng môtj bó hay không

+ Cần phải có hàng dự trữ để tránh chờ đợi nhau + Công nhân phụ thuộc nhau+

Ưu nhược điểm của dây chuyền hàng dọc:

•Ưu điểm

- Diễn tiến của công đoạn về phía trước không quay lại. - Thời gian sản phẩm ra chuyền ngắn.

- Năng suất gia công tại các vị trí đều nhau. - Trình độ chuyên môn hoá cao đào tạo nhanh.

- Giảm bớt thời gian điều hành,dễ dàng giám sát, giảm chi phí. - Lượng hàng ra chuyền giảm

•Nhựơc điểm:

- Yêu cầu phải cân đối tất cả các vị trí làm việc (mức độ cân đối trong dung sai là thấp)

- Bắt buộc phải tôn trọng quy trình công nghệ

- Chuyền sản xuất dễ bị xáo trộn khi công nhân nghỉ,phải bố trí thợ chạy chuyền có tay nghề cao.

- Công việc nhàm chán. - Diện tích nhà xưởng lớn.

- Phải có người điều hành,giám sát chuyền.

Bảng số lượng thiết bị lắp đặt trên chuyền

STT

Tên thiết bị

Số lượng thiết bị may Tổng số lượng Áo 1 Máy một kim 2 2 4 2 Máy vắt sổ 3 chỉ 4 4 3 Máy 2K5C 1 4 5 4 Máy 2 kim 5 5

5 Máy vừa may vừa vắt 1 1 6 Bàn thợ phụ 7 Bàn là 1 1 2 8 Thùng đựng hàng 8 24 32 9 Máy dập cúc 1 1 10 Ghế ngồi 8 24 32 11 Máy chần chun 1 1 12 Máy di bọ 1 1 13 Bàn làm sạch 2 2 4

Bảng tiêu chuẩn thiết bị

STT Tên thiết bị Kí hiệu Kích thước

Dài Rộng Cao

1 Máy một kim 1.08 0.54 0.75

2 Máy vắt sổ 1.08 0.54 0.75

4 Máy 2 kim 1.06 0.57 0.75

5 Máy vừa may

vừa vắt 1.08 0.54 0.75 6 Bàn thợ phụ 1 0.8 0.75 7 Bàn là 1.08 0.8 0.85 8 Thùng đựng hàng 1.08 0.5 0.7 9 Máy dập cúc 1.08 0.57 0.75 10 Ghế ngồi 0.9 0.25 0.48 11 Máy chần chun 1.08 0.57 0.75 12 Máy di bọ 1.08 0.57 0.75 13 Bàn làm sạch 1.2 0.8 0.86 14 Bàn kiểm hoá 1.5 0.8 0.86 15 Băng chuyền 0.5 0.75

BIỂU ĐỒ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT –DKTE 0810 Ngày SX Công đoạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 CBSX Cắt May Hoàn

thiện Đóng

hòm Giao hàng

Kế hoạch sản xuất mẫ hàng DKTE 0810 như sau:

+ Công đoạn chuẩn bị sản xuất được: Tiến hành trong 6 ngày bao gồm:

- Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu - Chuẩn bị sản xuất về thiết kế

- Chuẩn bị sản xuất về công nghệ + Cắt:

Tiến hành cắt ngay sau khi công việc chuẩn bị sản xuất đươc hoàn tất

- Trong đó có: Trải vải,cắt,đánh số, bóc tập và phối kiện.Các công việc này được tiến hành đồng thời.

- Thời gian cắt hết mã hàng DKTE 0810 là:6 ngày

+ May:

- Sau cắt được 3 ngày đem hàng đi rải chuyền và may.

- Lúc này công đoạn cắt, may được làm đồng thời.

- Thời gian để may hết mã hàng DKTE 0810 là 10 ngày.

+ Hoàn thiện sản phẩm:

- Sau may được 1 ngày có hàng ra chuyền tiến hành hoàn thiện.

- Trong đó hoàn thiện bao gồm: giặt,tẩy,là,gấp

- Lúc này công đoạn cắt ,may và hoàn thiện đươc tiến hành đồng thời.

- Thời gian để hoàn thiện hết mã hàng DKTE 0810 là 11ngày.

+ Đóng :

- Sản phẩm sau hoàn thiện 3 ngày được đóng hòm.

- Xếp sản phẩm vào trong hòm theo đúng số lượng và quy cách.

- Lúc này công đoạn: cắt, may, hoàn thiện, đóng hòm được tiến hành đồng thời.

- Thời gian để đóng hòm hết mã hàng DKTE0810 là 9 ngày.

+ Giao hàng:

Sau khi đóng hòm xong 1 ngày.Làm các thủ tục giao hàng.

Vậy thơì gian để sản xuất mã hàng DKTE 0810 từ chuẩn bị sản xuất đến giao hàng là 22 ngày.

Diện tích dây chuyền

a.Chiềudài

Khoảng rộng chiếm chỗ của một thiết bị = ( Ttb + thùng đựng hàng +ghế ngồi +khoảng cách giữa ghế và thiết bị )

Trong đó: - Máy 1kim: R1= 0,54 + 0,5 + 0,25 +0,15 = 1,44(m) - Máy vắt sổ: Rvs = R1k = R2k5c = Rvắt gấu = R1 - Gồm 14 máy có Rtb= R1 ⇒D1 = 14 x 1,44 = 20,16 (m) - Có R2k = Rdập cúc = Rchần chun = Rdi bọ = R2 -Với R2 = 0,57+ 0,5 + 0,25 + 0,15 = 1,47(m) - Gồm 8 máy có Rtb= R2 ⇒ D2 = 8 x 1,47 = 11,76 (m) - Có Rbl = Rkh = Rtp = R3

- Với R2 = 0,8 +0,5 + 0,25 + 0,15 = 1,7(m)

- Gồm 10 máy có Rtb = R3

⇒ D3 = 10 x 1,7=17 (m) Vậy ta có :

D = D1 +D2 +D3 = 20,16 +11,76 +17 = 49,36 (m)

Chia làm 4 hàng máy ⇒ Chiều dài một hàng máy là:

49,36 ÷ 4 = 12,4 (m) b.Chiều rộng.

- Chiều rộng hàng máy :

R4 = ( Chiều dài 2 máy +Khoảng cách băng chuyền +băng chuyền) x 2

R4 = 2 x (1,08 +0,6 +0,2) = 2 x 2,96 = 5,92(m)

- Các khoảng cách quy định:

 Khoảng cách từ mép bàn máy đến tường bao là 1,5 m

 Khoảng cách giữa 2 dây chuyền là 2 m

 Khoảng cách từ đầu chuyền và cuối chuyền cách tường bao 1,5 m

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm Jacket trẻ em nữ(đồ án bộ váy) (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w