C6H8O6 C.C 3H4O3.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 53)

D. Một cụng thức khỏc.

 HIĐROCACBON

1. Vỡ sao về mựa hố, trờn mặt hồ ao thường nổi lờn nhiều búng khớ? Cú phải là do cỏ đớp khụng khớ khụng?

2. “Ga” (gas) chứa trong cỏc bỡnh thộp để đun nấu trong gia đỡnh và “ga” dẫn từ cỏc mỏ khớ thiờn nhiờn vừa dựng trong bếp nỳc, vừa dựng làm nhiờn liệu cụng nghiệp khỏc nhau như thế nào? Bật lửa “ga” dựng loại “ga” nào?

3. Khớ thoỏt ra từ hầm bioga (cú thành phần chớnh là khớ metan) được dựng để đun nấu thường cú mựi rất khú chịu. Nguyờn nhõn chớnh gõy ra mựi đú là do khớ metan cú lẫn khớ hiđro sunfua trong quỏ trỡnh lờn men, phõn huỷ chất hữu cơ trong phõn động vật. Theo em, ta phải làm thế nào để khắc phục điều đú?

4. Hóy ghộp cỏc cụm từ cho ở cột bờn phải vào chỗ trống trong cỏc cõu cho ở cột bờn trỏi: a) Trong bỡnh gas để đun nấu cú chứa cỏc ankan … A. C3-C4

b) Trong nến chứa cỏc ankan... B. C6-C10

c) Trong xăng cú chứa cỏc ankan … C. C10-C16 d) Trong dầu hỏa cú chứa cỏc ankan… D. >C20

5. Để đơn giản ta xem một loại xăng là hỗn hợp pentan, hexan cú tỉ khối hơi so với hiđro bằng 38,8. Cần trộn hơi xăng và khụng khớ (20% thể tớch là oxi) theo tỉ lệ thể tớch như thế nào để vừa đủ đốt chỏy hoàn toàn xăng?

6. Thành phần chớnh của một loại nến là hiđrocacbon cú cụng thức phõn tử C25H52. Cần bao nhiờu lớt khụng khớ ở đktc (20% thể tớch là oxi) để đốt chỏy hoàn toàn một cõy nến nặng 35,2 gam?

7. Vỡ sao khi nộm đất đốn xuống ao làm cỏ chết?

8. Một trong những ứng dụng của axetilen là làm nhiờn liệu trong đốn xỡ để hàn và cắt kim loại. Hóy giải thớch tại sao người ta khụng dựng etan thay cho axetilen, mặc dự nhiệt đốt chỏy ở cựng điều kiện của etan (1562 kJ/mol) cao hơn của axetilen (1302 kJ/mol).

9. Trước đõy phần lớn axetilen được sản xuất từ đất đốn. Phương phỏp này cú nhược điểm gỡ? Tại sao khụng nờn xõy dựng cỏc lũ sản xuất đất đốn ở khu vực đụng dõn? Ngày nay axetilen được sản xuất bằng cỏch nào?

10. Etilen được dựng để kớch thớch trỏi cõy mau chớn. Nú cũng là một trong cỏc sản phẩm sinh ra khi trỏi cõy chớn. Điều gỡ xảy ra khi để những trỏi cõy chớn bờn cạnh trỏi cõy xanh?

11. Tại sao đất đốn được dựng để giấm trỏi cõy?

12. Trước những năm 50 của thế kỷ XX, cụng nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trờn nguyờn liệu chớnh là axetilen. Ngày nay, người ta thường dựng etilen. Cho biết tại sao cú sự thay đổi đú.

13. Vỡ sao với xăng chỉ cần chõm lửa là bắt chỏy, cũn dầu hoả phải dựng bấc mới đốt được? 14. Vỡ sao khụng nờn dựng xăng để rửa tay tuy nú cú thể rửa sạch cỏc vết dầu mỡ?

15. Ở cỏc cõy xăng ta thường nhỡn thấy ghi A83, A90, A92. Cỏc con số 83, 90, 92 cú nghĩa gỡ? Tại sao ở cỏc cõy xăng người ta cấm sử dụng lửa và cấm cả sử dụng điện thoại di động?

16. Vỡ sao khớ gas (LPG) lại cú mựi hụi ?

17. Vỡ sao xoong chảo đun trờn bếp dầu thường bị đen hơn đun trờn bếp gas? 18. Vỡ sao khi đốt xăng, cồn thỡ chỏy hết sạch, cũn khi đốt gỗ, than đỏ lại cũn tro?

19. Hắc ớn là 1 sản phẩm của quỏ trỡnh chưng cất dầu mỏ, thường dựng làm nhựa trải đường. Nếu bị hắc ớn dớnh vào quần ỏo, người ta phải dựng xăng (dầu hoả) để tẩy mà khụng dựng nước thường. Em hóy giải thớch tại sao.

20. Những người thiếu vitamin A thường được khuyờn nờn ăn cỏc quả chớn, củ cú màu đỏ hoặc vàng da cam như cà rốt, đu đủ, bớ ngụ, cà chua, gấc. Hóy giải thớch vỡ sao.

21. Cà rốt là loại củ cú chứa đường và cú hàm lượng vitamin A rất cao. Nhiều người thớch ăn cà rốt sống và làm nộm cà rốt vỡ cho rằng sẽ hấp thụ hết lượng tiền vitamin A trong đú. Quan điểm đú cú đỳng khụng? Tại sao?

22. Xung quanh cỏc nhà ga phục vụ thường cú mựi dễ nhận của xăng dầu nghĩa là cú sự hiện diện của cỏc phõn tử khớ xăng dầu trong khụng khớ. Điều thỳ vị là mặc dự khụng khớ chứa oxi nhưng xăng dầu dường như khụng phản ứng. Sự giải thớch nào sau đõy là tốt nhất cho sự mụ tả này?

B. Xăng dầu và oxi đó phản ứng với nhau và sản phẩm của nú cú mựi mà chỳng ta ngửi thấy. C. Tại ỏp suất và nhiệt độ phũng, xăng dầu ở thể lỏng vỡ vậy lượng ở thể khớ là khụng đỏng kể .

D. Tại nhiệt độ phũng, phần lớn cỏc phõn tử xăng dầu và oxi khụng cú đủ năng lượng động học để phản ứng.

23. Điều nào sau đõy khụng đỳng khi núi về mentol và menton? A. Là dẫn xuất chứa oxi của tecpen.

B. Cú trong tinh dầu hoa hồng. C. Dựng để chế thuốc chữa bệnh. D. Dựng để cho vào bỏnh kẹo.

24. Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen tập trung ở cỏc bộ phận nào của cỏc loài thảo mộc?

A. Lỏ. B. Thõn cõy.

C. Rễ. D. Tất cả cỏc bộ phận trờn.

25. Để khai thỏc tecpen, người ta thường dựng phương phỏp nào? A. Chưng cất thường.

B. Chưng cất lụi cuốn hơi nước. C. Chưng cất ở ỏp suất thấp. D. Chưng cất phõn đoạn.

26. Trong dầu mỏ, nguyờn tố nào cú thành phần khối lượng lớn nhất?

A. Cacbon. B. Lưu huỳnh.

C. Hidro. D. Oxi.

 DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL – PHENOL

1. Trong cỏc trận búng đỏ khi cầu thủ bị thương thường được chăm súc bằng một loại thuốc phun lờn vết thương. Thuốc đú chớnh là cloetan, vậy thỡ nguyờn tắc giảm đau ở đõy như thế nào?

2. Chỳng ta đều biết metanol là chất rất độc, chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể cũng cú thể gõy mự loà, lượng lớn cú thể gõy tử vong. Em hóy giải thớch tại sao?

3. Nguyờn tắc hoạt động của dụng cụ phỏt hiện cỏc lỏi xe uống rượu? 4. Vỡ sao cú người uống ớt người uống được nhiều rượu ?

5. a) Trờn nhón chai cồn y tế ghi “Cồn 700 ”. Cỏch ghi đú cú ý nghĩa nào sau đõy ? A. Cồn này sụi ở 700.

B. 100 ml cồn trong chai cú 70 mol etanol nguyờn chất. C. 100 ml cồn trong chai cú 70 ml etanol nguyờn chất.

D. Trong chai cồn cú 70 ml etanol nguyờn chất. b) Tại sao etanol 700, 900 cú tỏc dụng sỏt trựng? 6. Vỡ sao rượu càng để lõu càng ngon?

7. Phương phỏp cấp cứu sơ bộ khi bị hỏng phenol: “Rửa nhiều lần bằng glixerol cho tới khi màu da trở lại bỡnh thường rồi bằng nước, sau đú băng chỗ bỏng bằng bụng tẩm glixerol”. Hóy giải thớch tại sao lại làm như vậy.

8. Trước kia người ta sản xuất phenol từ clobenzen. Hiện nay phương phỏp chủ yếu điều chế phenol trong cụng nghiệp là đi từ benzen qua isopropylbenzen. Viết phương trỡnh phản ứng minh hoạ.

 ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

1. Theo phương phỏp dõn gian, để những vật liệu bằng tre, nứa được bền theo thời gian, người ta thường hun khúi bếp. Hóy giải thớch vỡ sao.

2. Tại sao người ta dựng fomon để ngõm xỏc động vật?

3. Vỡ sao khi dựng axeton để lau sơn múng tay lại cảm thấy múng tay rất mỏt? 4. Vỡ sao khi búc vỏ hành, chỳng ta lại bị chảy nước mắt?

5. Vỡ sao khi bị muỗi đốt nếu bụi vào vết muỗi đốt ớt nước xà phũng sẽ cảm thấy bớt ngứa, xút? 6. Nếu đồ dựng bằng kim loại cú đốm gỉ, ta dựng giấm lau chựi vết gỉ sẽ hết. Hóy giải thớch tại sao?

7. Vỡ sao khi khụng may bị ong đốt, dựng vụi bụi vào chỗ ong đốt sẽ đỡ đau? 8. a) Vỡ sao khi lờn men rượu thỡ cần ủ kớn cũn lờn men giấm lại để thoỏng?

b) Vỡ sao để sản xuất giấm ăn người ta dựng phương phỏp lờn men giấm mà khụng dựng axit axetic pha loóng?

9. Quỏ trỡnh lờn men giấm ngoài tinh bột, đường, rượu nhạt, người ta cũn cho thờm vào giấm gốc và trỏi cõy (chuối chớn, dứa, xoài…). Cho biết vai trũ của từng chất cho thờm vào. Chất lượng giấm sẽ thế nào nếu giấm để lõu?

 ESTE – LIPIT

1. Một số este cú mựi thơm tinh dầu hoa quả được sử dụng trong cụng nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm như:

a) Benzyl axetat cú mựi hoa nhài. b) Etyl fomat cú mựi đào chớn. c) Amyl axetat cú mựi dầu chuối. d) Isoamyl axetat cú mựi chuối chớn.

e) Etyl butirat cú mựi dứa. f) Etyl isovalerat cú mựi tỏo.

g) Isobutyl propionate cú mựi rượu rum. h) Metyl salixylat cú mựi dầu giú.

i) Metyl 2-aminobenzoat cú mựi hoa cam. j) Geranyl axetat cú mựi hoa hồng.

Viết cỏc phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng điều chế cỏc este trờn từ rượu và axit tương ứng. 2. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol cú axit sunfuric xỳc tỏc, người ta thu được metyl salixylat (C8H8O3) dựng làm thuốc xoa búp giảm đau. Cho axit salixylic (axit o- hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O thu được axit axetylsalixylic (C9H8O4) dựng làm thuốc cảm (aspirin).

a) Hóy dựng cụng thức cấu tạo viết cỏc phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng vừa nờu.

b) Viết phương trỡnh phản ứng của metyl salixylat và axit axetylsalixylic với dung dịch NaOH. 3. Hóy phõn biệt cỏc khỏi niệm: lipit, chất bộo, dầu (ăn), mỡ (ăn).

4. Dầu thực vật và dầu bụi trơn thụng thường cú thành phần húa học giống hay khỏc nhau?

5. Dầu hướng dương cú hàm lượng cỏc gốc oleat (gốc của axit olei) và gốc linoleat (gốc của axit linoleic) tới 85%, cũn lại là gốc stearat và panmitat. Dầu ca cao cú hàm lượng gốc stearat và panmitat tới 75%, cũn lại là gốc oleat và linoleat. Hóy cho biết dầu nào đụng đặc ở nhiệt độ thấp hơn. Vỡ sao?

6. Vỡ sao cỏc chất bộo (dầu, mỡ,…) khụng tan trong nước mà tan trong cỏc dung mụi hữu cơ khụng phõn cực?

7. Hóy cho biết chất bộo nào dễ bị ụi hơn : dầu thực vật hay mỡ lợn? Vỡ sao cỏc dầu thực vật bỏn trờn thị trường khụng bị ụi trong thời hạn bảo quản?

8. Dầu mỡ động - thực vật để lõu thường cú mựi khú chịu, ta gọi đú là hiện tượng ụi mỡ. Cho biết nguyờn nhõn gõy nờn hiện tượng ụi mỡ. Nờu biện phỏp ngăn ngừa quỏ trỡnh ụi mỡ.

9. Trong quỏ trỡnh chế biến thức ăn, người ta thường dựng dầu để chiờn, xào thực phẩm. Tuy nhiờn sau khi chế biến, lượng dầu vẫn cũn thừa, một số người giữ lại để sử dụng cho lần sau. Nhưng theo quan điểm khoa học thỡ khụng nờn sử dụng dầu đó qua chiờn, rỏn ở nhiệt độ cao hoặc đó sử dụng nhiều lần cú màu đen, mựi khột…. Hóy giải thớch vỡ sao.

10. Dõn gian ta cú cõu:

“Thịt mỡ, dưa hành, cõu đối đỏ

Cõy nờu, tràng phỏo, bỏnh chưng xanh”

Vỡ sao thịt mỡ và dưa hành thường được ăn cựng với nhau? 11. Vỡ sao dưa chua nấu với mỡ, ninh nhừ mới ngon?

12. Vỡ sao để thuỷ phõn hoàn toàn dầu mỡ cần phải đun núng với kiềm ở nhiệt độ cao cũn ở bộ mỏy tiờu hoỏ dầu mỡ bị thuỷ phõn hoàn toàn ngay ở nhiệt độ 370C ?

13. Vỡ sao xà phũng bị giảm tỏc dụng giặt rửa trong nước cứng cũn bột giặt tổng hợp thỡ khụng?

14. Từ cổ xưa nhõn dõn ta đó biết dựng chất giặt rửa cú nguồn gốc thực vật. Hóy kể tờn ra hai loại quả và cỏch dựng chỳng để giặt rửa. Nờu ưu điểm và nhược điểm của chỳng so với chất giặt rửa tổng hợp.

 CACBOHIĐRAT

1. Tại sao khi ăn cơm, nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt trong miệng?

2. Vỡ sao những người đau dạ dày (bao tử) ăn bỏnh mỡ thay cơm thấy dễ chịu hơn? 3. Tại sao miếng cơm chỏy vàng dưới đỏy nồi hơi ngọt hơn cơm ở phớa trờn? 4. Dõn gian cú cõu: “Nhai kĩ no lõu, cày sõu tốt lỳa”. Vỡ sao nhai kĩ no lõu? 5. Trong khẩu phần ăn, tinh bột cú vai trũ như thế nào?

6. Vỡ sao khi ăn sắn bị ngộ độc người ta thường giải độc bằng nước đường?

7. Để trỏng bờn trong ruột phớch, người ta dựng phản ứng của glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3.

a) Viết phương trỡnh húa học của phản ứng xảy ra.

b) Vỡ sao người ta khụng dựng fomalin để trỏng ruột phớch?

8. Khi muối dưa, người ta thường chọn rau cải già hoặc phơi hộo. Khi muối cho thờm ớt đường, nộn dưa ngập trong nước. Hóy giải thớch tại sao.

9. Đường kớnh, đường phốn, đường thốt nốt, đường cỏt, đường hoa mai giống và khỏc nhau thế nào?

Mật ong và mật mớa là gỡ?

Làm thế nào để chứng minh rằng đường ở trong cốc trà đường khụng bị thuỷ phõn?

10. Để bảo quản mật ong phải đổ đầy mật ong vào cỏc chai sạch, khụ, đậy nỳt thật chặt và để nơi khụ rỏo, như vậy mật ong mới khụng bị biến chất. Hóy giải thớch việc làm trờn.

11. Mật ong để lõu thường cú những hạt rắn xuất hiện ở đỏy chai, nếu nếm thấy cú vị ngọt. Chất tạo nờn vị ngọt cú phải đường kớnh hay khụng? Nếu khụng, đú là chất gỡ?

12. Vỡ sao với cựng một khối lượng gạo như nhau nhưng khi nấu cơm nếp lại cần ớt nước hơn so với khi nấu cơm tẻ nhưng cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ?

13. Từ 10 kg gạo nếp (85% tinh bột) khi lờn men sẽ thu được bao nhiờu lit ancol etylic nguyờn chất? biết rằng hiệu suất của quỏ trỡnh lờn men đạt 80% và ancol etylic cú D=0,789 g/ml.

15. Vỡ sao dựng xenlulozơ để chế biến thành sợi nhõn tạo và sợi thiờn nhiờn mà khụng dựng tinh bột?

16. Vỡ sao khi để rớt H2SO4 đậm đặc vào quần ỏo bằng vải sợi bụng thỡ chỗ vải đú bị đen lại và bị thủng ngay, cũn khi bị rớt HCl vào thỡ vải mủn dần rồi mới bục ra?

17. Vỡ sao trõu, bũ ăn được rơm rạ?

18. Hóy giải thớch hiện tượng: Nhỏ dung dịch iot vào một lỏt sắn thấy chuyển từ màu trắng sang xanh. Nhưng nhỏ dung dịch iot vào một lỏt cắt từ thõn cõy sắn thỡ khụng thấy chuyển màu.

19. Tại sao thực phẩm nở xốp (bỏng gạo, bỏng ngụ...) lại dễ được cơ thể hấp thụ, tiệu hoỏ? 20. Giấy gạo nếp cú thể ăn được bọc ngoài một số loại kẹo, bỏnh thực ra được chế tạo từ cỏi gỡ? 21. Vỡ sao giấy để lõu bị ngả màu vàng?

22. Vỡ sao từ bột gạo khụng thể sản xuất được loại thức ăn xốp như bột mỡ?. 23. Vỡ sao trong hạt cõy cối thường cú nhiều tinh bột?

24. Từ nhõn tế bào người ta tỏch được một chất cú CTPT C5H10O5 gọi là Ribozơ. Chất này tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 và làm mất màu nước brom. Phương phỏp cộng hưởng từ cho thấy nú cú 4 nhúm OH đớnh với 4 nguyờn tử cacbon.

a) Xỏc định cỏc nhúm chức và viết CTCT của Ribozơ. b) Viết cỏc phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng đó nờu.

25. Để so sỏnh độ ngọt của cỏc loại đường, người ta chọn độ ngọt của glucozơ làm đơn vị, thỡ khi đú độ ngọt của một số saccarit và saccarin (đường húa học cú CTPT là C7H5O3NS và CTCT là được điều chế từ toluen) như sau:

Chất ngọt: Glucozơ Fructozơ saccarozơ Saccarin

Độ ngọt: 1 1,65 1,45 435

a) Saccarin cú thuộc loại saccarit khụng? Tại sao?

b) Để pha chế một loại nước giải khỏc, người ta dựng 30 g saccarozơ cho 1 lit nước. Hỏi nếu dựng 30g saccarin thỡ sẽ được bao nhiờu lit nước cú độ ngọt tương đương với loại nước giải khỏt đó nờu?

c) Saccarin dựng để làm gỡ? Vỡ sao khụng nờn lạm dụng saccarin trong chế biến đồ ăn?

 AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

1. Để khử mựi tanh của cỏ, sau khi rửa sạch bằng nước người ta thường rửa lại bằng giấm? Vỡ sao?

2. Khi nấu canh cỏ ta thường cho thờm cỏc quả chua như khế chua, dọc, sấu, me… Hóy giải thớch vỡ sao.

3. Bột ngọt (mỡ chớnh) là muối mononatri của axit glutamic hay mononatri glutamat. Bột ngọt được dựng làm gia vị nhưng tại sao người ta thường khuyến cỏo khụng nờn lạm dụng gia vị này?

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)