II. Cơng tác cốp thép
2. Lắp dựng cốt thép
Cốt thép dầm được gia cơng cắt uốn từ bên dưới theo thiết kế và được cẩu lắp lên vị trí lắp dựng, cốt thép sàn được cẩu lắp lên cắt và gia cơng ngay tại nơi thi cơng.
a – Lắp đặt cốt thép cột, vách cứng:
Trình tự của chúng như sau :
- Đối với cột vách cứng cĩ hai loại thép chờ là 1m và 2m nối thép sole, phải đảm bảo đủ điều kiện đoạn neo và chẵn thép, momen nhỏ nhất, d thi cơng.
- Lắp đặt đúng vị trí thiết kế và tiến hành nối thép chiều cao nối được thực hiện phải bằng chiều cao thép chờ phải cĩ ít nhất 3 mối kẽm liên kết
- Cốt thép dọc được cắt theo tính tốn và được dựng lên (cùng với cốt đai) trước tiên chúng được buộc nối với thép chờ dưới chân cột
- Dựng dàn giáo để đứng buộc cốt đai
- Sau đĩ là buộc thép đai đã được gia cơng từ trước với khoảng cách theo thiết kế
- Thả rọi ngắm để cốt thép được dựng lên phải tương đối thẳng để khi ghép cốt pha được d dàng.
SVTH: TrÇn Nguyªn Ph-¬ng 34 - Sau khi lắp đặt cốp pha dầm xong,ta tiến hành đặt cốt thép,ta dùng nhưng thanh thép để đỡ những dầm thép hở cao hơn so với cốp pha dầm để cho d buộc sau đĩ mới hạ cốt thép xuống dầm.
- Lồng cốt đai vào sắp xếp cốt thép đúng vị trí thiết kế thép cấu tạo, thép chịu lực, thép tăng cường và tiến hành buộc kẽm để tạo thành một khung vững chắc
- Khoảng hở giữa các thanh thép phải đủ để bảo đảm cốt liệu lọt được - hoảng cách ngàm cốt thép dầm vào cột, vách cứng phải đủ theo thiết kế (khoảng 30d-45d).
Hình 14 – Cốt thép dầm mĩng bè giao thoa
c – Lắp đặt cốt thép sàn:
- Đặt cốt thép dầm chính trước cốt thép dầm phụ sau và cốt thép sàn sau cùng. Vì cốt thép sàn thường luồn qua khung cốt thép dầm cho nên sau khi đã buộc xong cốt thép dầm mới rải và buộc cốt thép sàn
SVTH: TrÇn Nguyªn Ph-¬ng 35 - Sàn gồm 2 lớp cốt thép cĩ bề dày lớn 180mm, bề dày sàn lớn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng, diện tích ơ sàn, và đảm bảo yêu cầu kiến trúc tăng bề dày sàn giảm chiều cao dầm sử dụng sàn ứng suất trước
- Ta phải buộc lớp cốt thép bên dưới trước rồi sau đĩ buộc lớp cốt thép bên trên sau ở một vài nơi cần đặt thêm thép kê sàn (chân chĩ) để đảm bảo khoảng cách 2 lớp thép và sàn khơng bị võng.
Hình 15 – Kiểm tra lặp dựng cốt thép dầm mĩng bè.
d – Lớp bảo vệ :
-Để đảm bảo chiều dày quy định của lớp bê tơng bảo vệ người ta đúc sẵn những miếng kê bằng bê tơng cĩ chiều dày thiết kế. Những miếng kê
SVTH: TrÇn Nguyªn Ph-¬ng 36 này nằm giữa cốt thép đứng và cốp pha đứng và được buộc chặt vào cốt thép bằng dây kẽm
-Hoặc giữa hai lớp cốt thép thì phải đảm bảo lớp trên và lớp dưới bằng cách đặt vào chân chĩ đối với thép sàn lớp trên.
e – Những chú ý trong cơng tác cốt thép : -Thi cơng trên cao phải cĩ dây an tồn
-Những máy gia cơng cần đặt tại một khu vực riêng và do những tốp thợ cĩ tay nghề đảm nhiệm. Nơi gia cơng thép cần cách xa nơi cĩ nhiều người qua lại. Chú ý điện của máy mĩc để tránh bị điện giật.
-Phải dựng giàn giáo chắc chắn khi thi cơng trên cao -Phải cĩ sàn cơng tác khi thi cơng cột cao
-Vị trí nguy hiểm cần cĩ lan can bảo vệ.
III – Cơng tác bê tơng.
1 – Vật liệu thiết bị khi trộn bê tơng:
- Vì sử dụng một lượng rất lớn bê tơng nên cơng trình sử dụng bêtơng thương phẩm theo yêu cầu thiết kế. Bê tơng được vận chuyển bằng xe chuyên dụng từ trạm trộn đến cơng trường. Dung tích bồn trộn trên xe khoảng 6m3
, những hạng mục nhỏ sử dụng phương pháp trộn thủ cơng hoặc bằng máy trộn nhỏ tại ngay cơng trường.
- Những yêu cầu đối với vật liệu như sau :
+ Xi măng là chất kết dính quan trọng nhất của h n hợp bê tơng vì vậy chúng phải đủ các yêu cầu kỹ thuật, khơng được đĩng cục khi đem vào sử dụng.
+ Cát phải đúng chủng loại như: cát hạt trung hay nhỏ, hạt tinh hay hạt thơ và phải sạch trước khi dưa vào sử dụng
SVTH: TrÇn Nguyªn Ph-¬ng 37 + Cốt liệu cũng phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật trước khi đưa vào sử dụng, cốt liệu phải đảm bảo sạch và cĩ độ ẩm thích hợp
+ Nước dùng trộn bê tơng phải sạch khơng lẫn tạp chất. 2 – iểm tra chất lượng bêtơng tại cơng trường:
- Xe bê tơng vận chuyển tới cơng trường cần kiểm tra thời gian xuất xưởng từ trạm trộn đến cơng trường. Giấy tờ xuất xưởng phải được cán bộ giám sát kiểm tra nếu đúng thì tiến hành kiểm tra độ sụt và tiến hành lấy mẫu.
- Quy trình kiểm tra độ sụt:
+ Sử dụng cơn hình nĩn cụt cĩ đường kính đáy trên 100mm đường kính đáy dưới 200mm, que đầm 16, L=600mm.
+ Đặt cơn lên tấm thép cĩ phun nước vệ sinh.
+ Đổ h n hợp bê tơng vào cơn chia làm 3 lớp chiều cao m i lớp bằng 1/3 chiều cao cơn.
+ Dùng que đầm m i lớp 25 lần và chọc đều từ ngồi vào giữa, lớp sau xuyên qua lớp trước 2÷3 cm, lớp cuối vừa chọc vừa đổ.
+ Xoa bằng mặt nhấc cơn lên trong khoảng 5÷10s
+ Đặt cơn sang bên cạnh và đo chiều cao miệng cơn và điểm cao nhất của khối h n hợp. Tổng thời gian kiểm tra khơng quá 150s.
SVTH: TrÇn Nguyªn Ph-¬ng 38
Hình 16 – Đo độ sụt tại cơng trường
- Lấy mẫu bêtơng.
+ huơn lấy mẫu cĩ kích thước 15x15x15cm, đổ h n hợp bêtơng vào khuơn và tiến hành đầm chặt.
+ Cứ 20m3 lấy một tổ mẫu gồm 3 viên.
+ Dán phiếu kiểm tra lấy mẫu bêtơng cĩ ghi đầy đủ tên cơng trình, loại cấu kiện, tên mẫu, mác bêtơng, ngày lấy mẫu và độ sụt. Trên phiếu lấy mẫu cĩ xác nhận của các đơn vị: tư vấn giám sát, đơn vị thi cơng, đơn vị cung cấp bêtơng.
+ Sau đĩ mẫu bêtơng được bảo quản tại cơng trương, sau 7 ngày bêtơng đạt 70% cường độ (cĩ sử dụng phụ gia đơng kết nhanh R7), mẫu được chuyên chở đến phịng thí nghiệm để tiến hành kiểm tra cường độ.
Hình 17 – Lấy mẫu bê tơng
3 – Cơng tác đổ bêtơng: a – Cơng tác chuẩn bị:
-Trước khi đổ bê tơng, ta tiến hành kiểm tra lại ván khuơn, dàn giáo, kiểm tra lại thép, thanh chống, thanh giằng, coppha và cục kê để đảm bảo lớp
SVTH: TrÇn Nguyªn Ph-¬ng 39 bêtơng bảo vệ và tiến hành phun nước tưới rửa coppha sàn để khơng làm mất
nước bêtơng.
-Do cơng trường sử dụng bê tơng thương phẩm nên sẽ vận chuyển bằng xe và máy bơm chuyên dụng. Riêng đối với bản cầu thang sử dụng bêtơng cĩ độ sụt thấp vì cĩ độ dốc cao để tránh tình trạng bêtơng bị chảy, ta sử dụng gầu để đổ và vận chuyển lên bởi cẩu tháp.
Hình 18 – Xe cần bơm đổ bê tơng
-Đơn vị cung cấp bêtơng tiến hành nối đường ống bơm và bố trí các ống xung quanh để nối.
b – Đổ bêtơng, cán mặt làm phẳng:
-Đảm bảo chiều cao bêtơng rơi tự do để tránh tình trạng bị phân tầng, bố trí đầm dùi gần vị trí đổ.
SVTH: TrÇn Nguyªn Ph-¬ng 40
- Bêtơng đổ đến đâu đầm tới đĩ mục đích của cơng tác đầm là bảo đảm hồ bêtơng đồng nhất, chắc đặc khơng xảy ra hiện tượng r ng bên trong r bên ngồi và để bêtơng bám chắc vào cốt thép.
- Hạn chế đầm quá gần coppha và cốt thép để khơng bị xê dịch khỏi vị trí, đầm và rút phải thật nhanh để khơng sinh ra bọt khí.
- Khi đổ bêtơng che lấp bề mặt cốt thép, ta tiến hành kiểm tra cao độ bằng máy thủy bình ở đây sử dụng máy Nikon AX 25 để đo cỡ sàn, đảm bảo khoảng cách hai cỡ khơng quá 2,5m để cĩ thể san phẳng bề mặt bằng thước hồ.
- Ta dùng thước hồ dài 3m san phẳng bề mặt theo cỡ.
- Nơi đặt máy phải bao quát được cả bề rộng sàn, và phải cĩ khơng gian đủ rộng để cĩ thể xoay máy quan sát.
c – Cơng tác bảo dưỡng:
- Bê tơng sau khi đổ và đầm sẽ bắt đầu ninh kết và mất nước nên ta phải bảo dưỡng sau khi đổ bêtơng.
- Sau khi đổ vài tiếng ta phủ bao bố để dưỡng ẩm và tưới nước lên bề mặt
SVTH: TrÇn Nguyªn Ph-¬ng 41
Hình 19 – Bê tơng tường và cột
d – Cơng tác tháo dỡ:
- Thời gian tháo dở cốp pha phụ thuộc vào tốc độ ninh kết của xi măng, nhiệt độ khí trời loại kết cấu cơng trình và tính chất chịu lực của cốp pha thành hay cốp pha đáy.
- hi vữa bê tơng bắt đầu đơng kết thì áp lực của nĩ lên cốp pha thành giảm dần đến triệt tiêu hẳn. Vậy cĩ thể dở cốp pha thành khi bê tơng đạt độ cứng mà mặt và cạnh mép của cấu kiện khơng cịn bị hư hỏng sứt mẻ khi bốc dở cốp pha cĩ nghĩa là khi bê tơng đã đạt 25% cường độ thiết kế.
- Trong trình tự tháo dở ván khuơn , nĩi chung cấu kiện lắp trước thì tháo sau , và cấu kiện lắp sau thì tháo trước.
SVTH: TrÇn Nguyªn Ph-¬ng 42 + Trước hết tháo các giằng ngang,giằng dọc,sau đĩ hạ kích dần , rồi tháo tồn bộ cây chống, đà ngang, đà dọc.
+ Tiến hành tháo ván khuơn thành dầm
+ Thu dọn các thanh chống, dở cốp pha đáy dầm. + Tháo ván khuơn sàn.
+ Trong quá trình tháo thì cho cơng nhân xếp đống,vệ sinh ván khuơn và thu dọn cẩn thận để sử dụng cho lần sau.
e – Nghiệm thu:
- Những khuyết tật sai sĩt nhẹ của cấu kiện (r nhẹ , rạng chân chim bề mặt ..) xử lý ngay sau khi tháo dỡ ván khuơn.
- Quá trình kiểm tra và nghiệm thu gắn liền với quá trình thi cơng , nên luơn kiểm tra thường xuyên và đầy đủ theo qui định trước khi chuyển bước thi cơng.
PHẦN V
NH N ÉT V INH NGHIỆ HỌC ĐƯỢC I – N é
Vì là cơng trình xây chen trong thành phố, nên cơng trình sử dụng cọc bê tơng làm tường vây giúp giữ ổn định cho các cơng trình xung quanh và đẩy nhanh tiến độ thi cơng.
Cơng trình sử chuyển từ hệ chịu lực cột và lõi cứng để thỏa mãn vẻ mỹ quan kiến trúc và cơng năng sử dụng. Các tầng từ 1-5 được bố trí thơng tầng để lấy ánh sáng, nhằm tạo khoảng thơng thống, phục vụ cho mục đích thương mại
SVTH: TrÇn Nguyªn Ph-¬ng 43 người sử dụng d dàng thấy sự thống đãng khi ở và làm việc. Đặc biệt, cơng trình cĩ 1 tầng thượng là nơi để khách cĩ thể ngắm nhìn thành phố, tập thể dục...
Cơng trình ở vị trí trong thành phố, nên việc chuyên chở gặp khĩ khăn trỡ ngại, bị giới hạn thời gian vận chuyển các vật tư thiết bị phục vụ xây dựng. Nhưng thuận lợi về hệ thống đường giao thơng, đường tạm, hê thống điện nước phục vụ thi cơng.
II – T ọ :
Qua thời gian thực tập tại cơng trình : NH H CH CƠNG N T NH ÌNH Đ NH do Cơng ty TNHH ÂY D NG TÂN PHÚ thi cơng, với việc tiếp xúc trực tiếp với cơng trường và cơng ty, em hiểu thêm về chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của người cán bộ kỹ thuật. Nắm bắt được các cơng việc mang tính chất nghiệp vụ, chuyên mơn của người cán bộ. Thu được nhiều kiến thức thực tế. Từ đĩ giúp em cũng cố và bổ sung các kiến thức mà em đã học được khi ngồi trên ghế nhà trường.
Qua đợt thực tế này, em đã hiểu thêm được một số điểm sau:
Trong quá trinh thi cơng luơn phải chú ý đến những quy định quy phạm xây dựng cơ bản và luơn đảm bảo chính xác yêu cầu kỹ thuật.
Trên cơng trường, để đảm bảo chất lượng và tiến độ cơng trình thì ngồi việc được cung cấp trang thiết bị đầy đủ, chúng ta phải chú ý tới đời sống của cơng nhân.