- Viết lại đợc một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II.CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài mới
- GV chép đề bài lên bảng a)GV nhận xét kết quả bài làm. +Về nội dung:
Ưu điểm: GV nêu những u điểm của HS về việc nắm đúng yêu cầu, bố cục, diễn đạt câu, ý, dùng từ giầu hình ảnh, hình thức trình bày bài…
... ... .Hạn chế: ... ... +Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục. .Ưu điểm: ... ... -Hạn chế: ... ... GV đa dẫn chứng cụ thể về lỗi tránh nĩi chung chung, tránh nêu tên).
- GV đa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hớng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết khơng chỉ đúng mà hay.
b)GV trả bài kiểm tra. GV lu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi. c) HS tự chữa lỗi: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài và trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS viết đợc đoạn văn hay so với đoạn văn cũ. d) GV đọc 1 số bài văn hay
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, CB bài sau: Ơn tập về tả cây cối. ---
TOÁNVận tốc Vận tốc I. MỤC TIấU:
Bieỏt:
- Cĩ khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc, - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Hs đại trà làm đợc các bài tâp1, 2. Hs khá giỏi làm đợc hết các bài trong sgk.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
1.KTBC: GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xét chữa.
2.Bài mới: a) G/ thiệu kh/niệm vận tốc
- GV cho HS đọc đề tốn - GV cho HS thảo luận .
- GVKL:Thơng thờng ơtơ đi nhanh hơn xe máy(vì trong cùng một giờ ơtơ đi đợc q/đờng dài hơn xe máy)
b) Bài tốn 1: GV cho HS đọc bài tốn.
? Để tính số km trung bình mỗi giờ ơtơ đi đợc ta làm nh thế nào?
- GV cho HS làm bài và chữa.
- GV:? Vậy trung bình mỗi giờ ơtơ đi đ- ợc bao nhiêu km?
? Em hiểu vận tốc ơtơ là 42,5km/giờ nh thế nào?
- GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ơtơ trong bài tốn này là km/giờ.
+170 km là gì trong hành trình của ơtơ? +4giờ là gì? +42,5 km/giờ là gì?
-Trong bài tốn trên để tìm vận tốc ơtơ chúng ta đã làm nh thế nào?
- Gọi s là quãng đờng, t là thời gian, v là vận tốc hãy viết CT tính vận tốc.
c) BT2:Gv cho HS đọc đề tốn và giải.
- Gv cho HS nhận xét, và chốt lại. - GV cho HS nêu lại QT tính vận tốc.
3. Luyện tập thực hành
Bài 1: GV cho HS đọc đề tốn.
- GV cho HS tính và chữa bài. - GV cho HS nhận xét.
Bài 2: GV cho HS đọc bài và chữa bài
- GV cho HS nhận xét chữa
4. Củng cố dặn dị.
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ.Dặn HS về làm BT3 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS chữa bài. - HS nhận xét chữa bài. - HS đọc đề tốn. - HS đọc bài tốn. - Thực hiện phép chia 170 : 4 - Một HS lên trình bày.
Trung bình mỗi giờ ơtơ đi đợc là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) Đáp số: 42,5km/giờ Nghĩa là mỗi giờ ơtơ đi đợc 42,5 km. - Là quãng đờng đi đợc
-Là thời gian ơtơ đi hết 170 km - Là vận tốc của ơtơ.
v = s : t Bài 2.
- HS đọc đề tốn, tĩm tắt: s =60m, t =10giây, v = ?
- HS giải và nêu lại quy tắc tính vận tốc.
- HS đọc đề tốn và tĩm tắt.
Vận tốc của ngời đi xe máy đĩ là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35km/giờ - HS đọc bài tốn và giải. Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ ---
Khoa hoc
Sự sinh sản của thực vật cĩ hoa. I.MỤC TIấU :
II. CHUẨN BỊ:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét . 2. Bài mới. * Hoạt động1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - GV cho HS làm bài tập. - Gv cho HS trình bày. ? Thế nào là sự thụ phấn? ?Thế nào là sự thụ tinh? ? Hạt và quả đợc hình thành nh thế nào? - Gv chỉ tranh minh hoạ và giảng giải.
* Hoạt động 2: Chơi trị chơi.
- GV cho HS đọc hớng dẫn trị shơi trong SGK.
- GV cho HS chơi theo 2 nhĩm.
- GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng đội.
- Gv chốt lại.
* Hoạt động3: Hoa thụ phấn nhờ cơn
trùng, hoa thụ phấn nhờ giĩ. - GV cho HS thảo luận. - GV cho HS trình bày.
3. Củng cố dặn dị.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cây con mọc lên từ hạt.
- HS nhận phiếu và làm bài.
- Sự thụ phấn là hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn của nhị.
- Là hiện tợng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của nỗn.
- Nỗn phát triển thành hạt, Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
- HS các nhĩm chơi thi
- Các lồi hoa thụ phấn nhờ cơn trùng th- ờng cĩ mầu sắc sặc sỡ hoặc hơng thơm hấp dẫn cơn trùng. Ngợc lại các lồi hoa thụ phấn nhờ giĩ khơng mang mầu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thờng nhỏ hoặc khơng cĩ nh ngơ, lúa, các cây họ đậu.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I.MỤC TIấU:
- Kể lại đợc câu truyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đồn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II.CHUẨN BI:
+ Giaựo viẽn: Baỷng phú vieỏt 2 ủề baứi SGK.
+ Hóc sinh: Soán cãu chuyeọn theo ủề baứi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV HS
1. Bài cũ:
- HS kể lại một việc làm gĩp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi thơn xĩm.
- Nhận xét, sửa chữa rút kinh nghiệm.
2. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) GV cho HS đọc đề bài, gạch chân các từ quan trọng.
- Gv cho HS đọc gợi ý.
c) HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa c. chuyện theo nhĩm.
- GV HD HS dựa trí nhớ và kể chuyện trong nhĩm .
d)Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - GV nhắc hs kể đúng cốt truyện, khơng cần lặp lại nguyên văn lời thầy cơ; kể xong, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
. Kể 34ong đoạn: HS trong nhĩm nối tiếp nhau kể.
. Kể tồn bộ câu chuyện. - Thi KC trớc lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa c.chuyện( hs tự nêu CH để trao đổi với nhau hoặc TL CH của Gv)
3. Củng cố, dặn dị: GV động viên hs về
nhà KC cho ngời thân nghe, Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho tiết 27: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
- YC 2 hs tiết trớc cha thi KC trớc lớp lên kể lại .và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.…
- Một HS đọc đề bài. - HS nêu lại YC đề.
- HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK - HS nối tiếp nêu tên
+ HS K.C trong nhĩm
. HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
. HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
* Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
+Nd truyện cĩ hay khơng? +Cách K.C thế nào?
+Khả năng hiểu c.chuyện của ngời kể + Cả lớp bình chọn cho bạn k.chuyện tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất…
---
Sinh hoạt kiểm điểm tuần I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm điểm đánh giá những hoạt động trong tuần.
- Học sinh thấy đợc điểm mạnh và những tồn tại để cĩ ý thức phấn đấu hơn nữa. - Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới, kích thích học sinh hứng thú học tập. Nâng cao ý thức tự giác trách nhiệm ở mỗi HS.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt.