CHƯƠNG 3 CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động KTNB của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn (Trang 41)

Nệ̃I Bệ̃ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN. 3.1. Cỏc biện phỏp đề xuất

3.1.1. Biện pháp 1: Nõng cao nhọ̃n thức vờ̀ tõ̀m quan trọng và sự cõ̀n thiờ́t phải nõng cao chất lượng cụng tác kiờ̉m tra nụ̣i bụ̣ trường học cho Cán bụ̣ – Giáo viờn – Nhõn viờn.

3.1.1.1. Mục đích, ý nghĩa

Chất lượng và hiệu quả cụng tỏc KTNB trường học chỉ đạt kết quả tốt nhất khi cú sự tham gia, ủng hộ của tất cả cỏc bộ phận, cỏc cỏ nhõn trong trường, cú sự phối hợp giữa chủ thờ̉ kiờ̉m tra và đối tượng kiờ̉m tra, điều này chỉ đạt được khi cả hai bờn cựng cú nhận thức đỳng đắn về vị trớ và vai trũ của cụng tỏc KTNB.

Hiệu trưởng phải là người đầu tiờn làm cho CB, GV, NV hiờ̉u và nắm vững cơ sở khoa học, sự cần thiết của cụng tỏc kiờ̉m tra nội bộ trường học. Từ đú họ tớch cực tham gia hoạt động kiờ̉m tra, thực hiện nghiờm tỳc cỏc nhiệm vụ được tụ̉ chức phõn cụng trong quỏ trỡnh kiờ̉m tra. Biến quỏ trỡnh kiờ̉m tra thành quỏ trỡnh tự giỏc hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao và thành quỏ trỡnh tự kiờ̉m tra. Làm tốt cụng tỏc này sẽ gúp phần quan trọng trong việc quản lý hoạt động của nhà trường, đưa cỏc hoạt động của nhà trường dần dần đi vào nề nếp, tăng dần chất lượng, gúp phần quan trọng trong việc nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo của nhà trường.

3.1.1.2. Nội dung biện phỏp

- Nõng cao nhận thức của người QL về KTNB trường học.

- Bồi dưỡng, nõng cao nhận thức cho GV, NV về KTNB trường học.

3.1.1.3. Cỏch thức thực hiện biện phỏp

Muốn cụng tỏc KTNB đạt hiệu quả tốt nhất người Hiệu trưởng trước hết phải làm chuyờ̉n biến nhận thức về KTNB từ chớnh bản thõn tới đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn trong trường, làm cho tất cả cỏc thành viờn trong trường hiờ̉u sõu sắc vị trớ vai trũ tầm quan trọng của cụng tỏc KTNB trường học vỡ nhận thức đỳng thỡ hành động mới đỳng.

Đờ̉ nõng cao nhận thức về cụng tỏc KTNB trường học cho tất cả mọi thành viờn trong trường hiệu trưởng cần:

- Nõng cao nhận thức về cụng tỏc KTNB của chớnh Hiệu trưởng:

+ Trước hết Hiệu trưởng phải khụng ngừng học tập, nghiờn cứu cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước trong thời kỳ đụ̉i mới, đặc biệt là chủ trương đụ̉i mới quản lý giỏo dục theo tinh thần Nghị quyết đại hội lần IX của Đảng.

+ Nghiờn cứu cỏc thụng tư, chỉ thị, cụng văn hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT về cụng tỏc thanh, kiờ̉m tra đờ̉ triờ̉n khai thực hiện đầy đủ chớnh xỏc.

+ Luụn đề cao tinh thần tự học, bồi dưỡng về nghiệp vụ kiờ̉m tra, nõng cao nghiệp vụ kiờ̉m tra của bản thõn cả về lý luận và kỹ năng.

+ Tham gia đầy đủ, nhiệt tỡnh cỏc lớp bồi dưỡng CBQL về nghiệp vụ kiờ̉m tra, đảm bảo tớnh cập nhật những thụng tin mới hàng ngày.

+ Trau dồi kiến thức quản lý và cỏnh vận dụng phương phỏp kiờ̉m tra thụng qua học hỏi cỏc đồng nghiệp, tỡm hiờ̉u và vận dụng phự hợp cỏc điờ̉n hỡnh về kiờ̉m tra tại cỏc đơn vị khỏc vào đơn vị mỡnh quản lý. Xem xét cỏch thức kiờ̉m tra của Hiệu trưởng trường bạn, từ đú học tập và rỳt kinh nghiệm.

- Bồi dưỡng nõng cao nhận thức về cụng tỏc KTNB cho đội ngũ CB, GV, NV trong trường:

+ Đầu năm học, Hiệu trường tụ̉ chức cho CB, GV, NV nhà trường học tập cỏc nghị quyết, thụng tư, chỉ thị, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học một cỏch đầy đủ nghiờm tỳc. Giỳp mọi thành viờn nắm bắt và định hướng được kế hoạch thực hiện.

+ Tập huấn triờ̉n khai cụng tỏc kiờ̉m tra nội bộ trường học; cỏc hội nghị, hội thảo đờ̉ tụ̉ng kết, sơ kết, đỏnh giỏ kết quả triờ̉n khai cỏc hoạt động kiờ̉m tra nội bộ trường học.

+ Hiệu trưởng cụ thờ̉ húa cỏc văn bản về KTNB phự hợp với yờu cầu, hoàn cảnh nhà trường nhưng khụng trỏi với quy định. Thụng qua cỏc lớp bồi dưỡng chuyờn mụn, lồng ghép kiến thức về KTNB cần tuyờn truyền, phụ̉ biến cho CB, GV, NV, nắm rõ cỏc văn bản hay quy định về cụng tỏc KTNB trường học. Từ đú giỳp cho CB, GV, NV hiờ̉u đỳng bản chất và mục đớch của cụng tỏc KTNB, xem cụng tỏc KTNB là hoạt động bỡnh thường, cần thiết trong quỏ trỡnh quản lý nhà trường. Nhận thức tốt về cụng tỏc KTNB, sẽ cú sự phối kết hợp tốt của cỏc bộ phận, cỏc đơn vị, cỏc thành viờn trong trường, từ đú tạo tiền đề đờ̉ nõng cao chất lượng KTNB trường học.

+ Hiệu trưởng chỉ đạo việc trớch ngõn sỏch nhà trường mua thờm tài liệu, đặc biệt là tài liệu (sỏch, bỏo, tạp chớ) về cụng tỏc KTNB trường học cho mụ̃i cỏn bộ, giỏo viờn, và nhõn viờn tự nghiờn cứu, Hỡnh thành cho toàn bộ CB, GV, NV nề nếp, thúi quen tự học, tự bồi dưỡng, tự trang bị kiến thức sõu rộng về chuyờn mụn cũng như cỏc mặt hoạt động khỏc. Mụ̃i người tự nhận thức được điờ̉m yếu của mỡnh đờ̉ sửa chữa uốn nắn.

3.1.1.4. Kờ́t quả đạt được

- Hiệu trưởng và 100% cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn nhà trường hiờ̉u và nắm vững cơ sở khoa học, sự cần thiết của cụng tỏc KTNB trường học. Xem cụng tỏc này là cụng việc thường xuyờn của mụ̃i người.

- CB, GV, NV tớch cực tham gia hoạt động kiờ̉m tra, thực hiện nghiờm tỳc cỏc nhiệm vụ được tụ̉ chức phõn cụng trong quỏ trỡnh kiờ̉m tra. Biến quỏ

trỡnh kiờ̉m tra thành quỏ trỡnh tự giỏc hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao và thành quỏ trỡnh tự kiờ̉m tra

3.1.2. Biện pháp 2: Bụ̀i dưỡng, nõng cao năng lực cho lực lượng tham gia cụng tác kiờ̉m tra nụ̣i bụ̣ trường học.

3.1.2.1.Mục đích, ý nghĩa

Cụng tỏc kiờ̉m tra nội bộ trường học muốn đạt kết quả tốt khụng thờ̉ khụng cú một đội ngũ cỏn bộ, lực lượng được trang bị đầy đủ về kiến thức chuyờn mụn sõu, kỹ năng và phương phỏp làm việc hiệu quả. Đội ngũ kiờ̉m tra viờn khụng chỉ ở mức nờu lờn được cỏi đỳng sai của đối tượng được kiờ̉m tra mà phải thực sự giỏi, cú năng lực và uy tớn, đặc biệt cú khả năng tư vấn giỳp đỡ đối tượng hoàn thành nhiệm vụ.

Năng lực của lực lượng tham gia cụng tỏc kiờ̉m tra nội bộ trường học quyết định đến thành cụng, tiến độ nhanh hay chậm, chất lượng cao hay cũn hạn chế của quỏ trỡnh tự kiờ̉m tra. Nõng cao năng lực cho lực lượng tham gia kiờ̉m tra trở thành yờu cầu sống cũn và tiờn quyết tới thành cụng của quỏ trỡnh KTNB trường học.

3.1.2.2. Nội dung biện phỏp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bồi dưỡng, nõng cao năng lực cho lực lượng tham gia kiờ̉m tra nội bộ trường học cần tập trung vào một số nội dung chớnh yếu như sau:

- Lý luận về quản lý giỏo dục núi chung và về kiờ̉m tra nội bộ trường học núi riờng.

- Kỹ năng kiờ̉m tra nội bộ trường học.

- Cỏc phương phỏp, kỹ thuật kiờ̉m tra nội bộ trường học. - Quy trỡnh kiờ̉m tra nội bộ trường học.

3.1.2.3. Cỏch thức thực hiện biện phỏp

- Thành lập ban kiờ̉m tra nội bộ trường học do hiệu trưởng quyết định đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng. Cỏc thành viờn trong ban kiờ̉m tra là cỏc tụ̉ trưởng, tụ̉ phú và những người cú nhiều kinh nghiệm, nắm vững chuyờn mụn nghiệp vụ, cú uy tớn, sỏng suốt và linh hoạt trong cụng việc.

- Hiệu trưởng phải thực hiện phõn cụng, phõn cấp trong kiờ̉m tra, phõn cụng cụ thờ̉ quyền hạn và trỏch nhiệm cho từng thành viờn, trỏnh tỡnh trạng kiờ̉m tra sẽ dẫn đến chồng chéo và vi phạm những nguyờn tắc trong kiờ̉m tra

- Đối với những mụn cú giỏo viờn dạy chuyờn thỡ cần bụ̉ sung thành viờn cú năng khiếu về bộ mụn đú.

- Quan tõm đỳng mức cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ kiờ̉m tra cho đội ngũ kiờ̉m tra viờn của mỡnh đờ̉ cú sự thống nhất trong phương phỏp kiờ̉m tra, đỏnh giỏ.

- Tụ̉ chức việc học tập cú hệ thống đờ̉ nõng cao trỡnh độ đội ngũ kiờ̉m tra một cỏch cơ bản hoặc thụng qua thực tế cụng tỏc kiờ̉m tra đờ̉ hoàn thiện nghiệp vụ. Bồi dưỡng năng lực chuyờn mụn cỏc kiờ̉m tra viờn bằng nhiều hỡnh thức : tụ̉ chức cỏc tiết dạy theo chuyờn đề trường, tụ̉, phối hợp trường bạn giao lưu với chuyờn mụn đờ̉ giỳp họ học tập kinh nghiệm nhằm nõng cao tay nghề.

- Hiệu trưởng cần xõy dựng cỏc hỡnh thức biờ̉u dương đi liền với khen thưởng đối với những kiờ̉m tra viờn thực hiện tốt cụng tỏc KTNB, đi liền với cỏc hỡnh thức xử phạt nghiờm minh những kiờ̉m tra viờn sai phạm. Điều này tạo được động lực cũng như răn đe họ trong cụng việc.

- Duy trỡ và thực hiện tốt nề nếp kiờ̉m tra nội bộ trường học trong từng năm học. Cỏc thành viờn tiến hành theo kế hoạch từng thỏng và từng tuần, thực hiện tốt chức năng được giao.

- Xõy dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn cho lực lượng tham gia cụng tỏc kiờ̉m tra nội bộ trường học.

- Mở cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyờn mụn, cập nhật kiến thức về quản lý giỏo dục và cụng tỏc kiờ̉m tra nội bộ trường học cho CBQL, GV, NV đờ̉ tăng cường năng lực của cỏc cỏ nhõn và bộ phận khi tham gia quỏ trỡnh kiờ̉m tra.

- Xõy dựng được đội ngũ kiờ̉m tra viờn đảm bảo về chất lượng. Hiệu trường núi riờng và cỏc kiờ̉m tra viờn KTNB núi chung cú trỡnh độ năng lực tốt, đặc biệt cú trỡnh độ nghiệp vụ cụng tỏc KTNB trường học.

- Thành thạo cỏc phương phỏp, kỹ thuật kiờ̉m tra nội bộ trường học. Nắm vững quy trỡnh kiờ̉m tra nội bộ trường học và vận dụng linh hoạt vào cụng tỏc kiờ̉m tra nội bộ trường học.

- Xỏc định rõ quyền hạn, trỏch nhiệm và quyền lợi của cỏc thành viờn trong ban kiờ̉m tra. Cú cỏc hỡnh thức khen thưởng, xử phạt hợp lý với cỏc kiờ̉m tra viờn.

3.1.3. Biện pháp 3: Chủ đụ̣ng xõy dựng kờ́ hoạch và kờ́ hoạch hóa hoạt đụ̣ng kiờ̉m tra nụ̣i bụ̣ trường học.

3.1.3.1. Mục đích, ý nghĩa

Bản chất của quản lý nằm trong kỹ năng lập kế hoạch, một kế hoạch sai lầm rất nhỏ cú thờ̉ sẽ đưa đến những hậu quả khú lường. Vỡ vậy kỹ năng lập kế hoạch rất quan trọng đờ̉ đảm bảo cho người Hiệu trưởng cú thờ̉ đưa ra những kế hoạch hợp lý và hướng toàn bộ giỏo viờn, nhõn viờn làm việc theo mục tiờu của kế hoạch đó định.

Biện phỏp này nhằm cụ thờ̉ húa cỏc kế hoạch kiờ̉m tra trong năm học, đảm bảo tớnh phỏp chế, nõng cao hiệu quả quản lý giỏo dục trong nhà trường. Tạo hành lang phỏp lý đờ̉ kiờ̉m tra viờn thực hiện tốt nhiệm vụ và phỏt huy quyền dõn chủ, thực hiện đỳng quyền hạn và trỏch nhiệm của kiờ̉m tra viờn. Đụng thời tạo nền tảng cho kiờ̉m tra viờn chủ động trong việc xõy dựng kế hoạch kiờ̉m tra cỏ nhõn, đảm bảo đỳng lịch trỡnh và hoàn thành đõ̉y đủ nội dung kiờ̉m tra đó được phõn cụng.

3.1.3.2. Nội dung biện phỏp

- Xõy dựng kế hoạch KTNB một cỏch chủ động, khả thi. - Kế hoạch húa KTNB nhà trường.

Đờ̉ cú kế hoạch kiờ̉m tra cụ thờ̉, chi tiết, cú tớnh khả thi cao người Hiệu trưởng cần:

- Hiệu trưởng quyết định thành lập Ban KTNB trường học gồm những cú thành viờn cú uy tớn.

- Tập trung đội ngũ kiờ̉m tra viờn đờ̉ cựng bàn bạc, thảo luận gúp ý cho bản kế hoạch. Đồng thời Hiệu trưởng phải nghiờn cứu kỹ cỏc văn bản hướng dẫn về thực hiện cụng tỏc KTNB của cỏc cấp lónh đạo, nhất là hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học.

- Nghiờn cứu kỹ thực trạng giỏo dục của nhà trường, thu thập thụng tin đầy đủ về những vấn đề cú ảnh hưởng đến chất lượng giỏo dục toàn diện của nhà trường. Làm cơ sở cho việc xõy dựng kế hoạch kiờ̉m tra một cỏch tỷ mỉ cho từng đối tượng, tập thờ̉.

- Việc xõy dựng kế hoạch kiờ̉m tra nội bộ trường học dựa trờn cỏc cơ sở phỏp lý là cỏc nghị quyết, chỉ thị, cụng văn hướng dẫn của cỏc cấp chớnh quyền, của ngành giỏo dục; căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội Chi bộ, Hội nghị Cỏn bộ viờn chức, nhiệm vụ chớnh trị được giao.

- Phỏt huy mọi khả năng và điều kiện thuận lợi, khắc phục những điờ̉m hạn chế như đó phõn tớch ở thực trạng.

- Xõy dựng kế hoạch phải chi tiết phự hợp với tỡnh hỡnh, điều kiện cụ thờ̉ của nhà trường và cú tớnh khả thi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi lập kế hoạch kiờ̉m tra nội bộ trường học Hiệu trưởng cần lưu ý đến việc củng cố, xõy dựng tốt tuyến kiờ̉m tra trung gian (Tuyến tụ̉ chuyờn mụn). Nếu tuyến trung gian được xõy dựng tốt, cú năng lực, nhiệt tỡnh thỡ giỳp hiệu trưởng đỏnh giỏ khỏ chớnh xỏc kết quả kiờ̉m tra của giỏo viờn đặc biệt đối với những bộ mụn chuyờn như: Hỏt nhạc, Mỹ thuật, Anh văn.

- Kế hoạch kiờ̉m tra phải đảm bảo tớnh ụ̉n định tương đối và được cụng khai ngay từ đầu năm học.

- Nội dung kiờ̉m tra phải cú tớnh thuyết phục, hỡnh thức kiờ̉m tra phải gọn nhẹ khụng gõy tõm lý căng thẳng, nặng nề cho đối tượng, cần huy động

được nhiều lực lượng tham gia kiờ̉m tra và giành thời gian cần thiết thớch đỏng cho kiờ̉m tra.

- Kế hoạch phải được xõy dựng sớm vào đầu thỏng 9, được thiết kế dưới dạng sơ đồ húa và được treo ở văn phũng nhà trường. Kế hoạch phải nờu rõ: mục đớch, yờu cầu, nội dung, phương phỏp tiến hành, hỡnh thức, đơn vị và cỏ nhõn được kiờ̉m tra, thời gian tiến hành kiờ̉m tra.

a. Kế hoạch kiờ̉m tra năm học

Kế hoạch kiờ̉m tra toàn năm học được ghi nhận toàn bộ cỏc đầu việc theo trỡnh tự thời gian từ thỏng 9 năm trước đến thỏng 8 năm sau. Người quản lý dựa vào kế hoạch năm đờ̉ tiến hành chỉ đạo kiờ̉m tra từng học kỳ, từng thỏng và từng tuần.

Kế hoạch kiờ̉m tra nội bộ năm học.

Thời gian Đụ́i tượng kiểm tra Nội dung kiểm tra Phương phỏp kiểm tra Lực lượng kiểm tra Thỏng 9 Thỏng 10 Thỏng 11 Thỏng 12 Thỏng 1 Thỏng 2 Thỏng 3 Thỏng 4 Thỏng 5 Thỏng 6 Thỏng 7 Thỏng 8

b. Kế hoạch kiờ̉m tra thỏng

Nội dung kế hoạch kiờ̉m tra thỏng dựa vào cỏc đầu việc của kế hoạch kiờ̉m tra cả năm nhưng phải chi tiết. Khụng chỉ ghi “đầu việc” mà cú thờ̉ chỉ rõ đớch danh, thời gian tiến hành, sao cho cỏc đối tượng được kiờ̉m tra cú ý thức chủ động kiờ̉m tra phũng ngừa và tự kiờ̉m tra phần việc của họ.

Tuần Đối tượng kiờ̉m tra Nội dung kiờ̉m tra Phương phỏp kiờ̉m tra Hỡnh thức kiờ̉m tra Lực lượng kiờ̉m tra Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

c. Kế hoạch kiờ̉m tra tuần

Nội dung kiờ̉m tra tuần được ghi chi tiết và được thụng bỏo cụng khai ở văn phũng nhà trường. Thứ Nội dung kiờ̉m tra Đối tượng kiờ̉m tra Lực lượng kiờ̉m tra Ghi chỳ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sỏu Thứ bảy

Sau khi đó xõy dựng kế hoạch, khi tiến hành kiờ̉m tra cần cú kế hoạch cụ thờ̉, phõn cụng nhiệm vụ theo chuyờn mụn.

Khi đó cú sự phõn cụng phự hợp rồi, Cỏc kiờ̉m tra viờn phải xõy dựng kế hoạch kiờ̉m tra của cỏ nhõn, kế hoạch này phải được Hiệu trưởng kiờ̉m tra lại và thụng qua. Kế hoạch cỏ nhõn phải phự hợp và đỳng lịch trỡnh với kế hoạch kiờ̉m tra chung của toàn trường.

Hiệu trưởng cần lập kế hoạch quản lý cụng tỏc KTNB của cỏc kiờ̉m tra viờn, cú hỡnh thức điều chỉnh, đụn đốc, khen thưởng hay xử lý sai phạm kịp thời đảm bảo cho kế hoạch kiờ̉m tra chung được diờ̃n ra đỳng mục tiờu, đỳng thời gian đó định.

3.1.3.4. Kờ́t quả đạt được

- Kỹ năng xõy dựng kế hoạch kiờ̉m tra nội bộ của Hiệu trưởng được

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động KTNB của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn (Trang 41)