(CH3[CH2]16COO)3C3H5 D (CH3[CH2]7CH=CH[CH 2]7COO)3C3 H5.

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết hóa hữu cơ Tài liệu ôn thi ĐH (Trang 52)

Câu 9.Câu 41-B11-846: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng

A. β – caroten B. ete của vitamin A C. este của vitamin A D. vitamin A

Câu 10.Câu 38-B12-359: Alanin có công thức là

A. C6H5-NH2. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. COOH.

Câu 11. Câu 4-CD12-169: Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức.

Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là

A. axit axetic. B. axit malonic. C. axit oxalic. D. axit fomic.

Câu 12. Câu 47-CD12-169: Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là

A. propan–1–amin và axit 2–aminopropanoic. B. propan–1–amin và axit aminoetanoic.C. propan–2–amin và axit aminoetanoic. D. propan–2–amin và axit 2–aminopropanoic C. propan–2–amin và axit aminoetanoic. D. propan–2–amin và axit 2–aminopropanoic Câu 13. Câu 26-A13-193: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là

A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4-trimetylpentan.C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org - Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Xuan Quynh)

DẠNG 23: ĐIỀU CHẾ CHẤT HỮU CƠLÍ THUYẾT LÍ THUYẾT

1. Phương pháp giảm mạch C.

* Phản ứng vôi tôi xút: RCOONa + NaOH → RH + Na2CO3 ( có 1 nhóm –COONa thì giảm 1 C) * Phản ứng Cracking:

CnH2n + 2 → CaH2a + 2 + CbH2b ( a + b = n)

* Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn ( tác dụng với O2 hoặc KMnO4) Hidrocacbon + O2/xt → Andehit hoặc axit

* Phản ứng lên men: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

2. Phương pháp tăng mạch C

* Phản ứng vuyet: RX + Na → R-R + Na

* Phản ứng ete hóa: ROH + R’OH → R-R’ + H2O ( xt: H2SO4/1400C) * phản ứng: 2CH4 → C2H2 +H2

* Phản ứng: 2C2H2 → C4H4

* Phản ứng : 3C2H2 → C6H6

* Phản ứng: 2C2H5OH → C4H6 + H2 + H2O

3. Phương pháp giữa nguyên mạch C

a. Phản ứng thế.

* Thế -H trong hidrocacbon dung X2, HNO3, H2SO4…→ -X, -NO2, -OSO3H… * Thế -X trong dẫn xuất Hal bằng NaOH/nước

b. Phản ứng cộng: H 2 /Ni, X 2 , HX, H 2 O/H + , trùng hợp…c. Phản ứng tách. c. Phản ứng tách.

* tách H2 đk: to, xt * tách H2O/ H2SO4 đ, 170oC * tách HX/ NaOH, rượu. * tách X2 / Zn

d. Phản ứng chuyển chức.

* -CH2 -OH → -CHO * -CHO → -COOH

* -CH2 –OH → -COOH * -NO2 → -NH2

4. Ngoài ra các em cần nắm cụ thể 2 vấn đề sau:

* Điều chế các polime sau: P.P (Polietyilen); P.E (Polipropilen); P.S(Polistiren); P.V.C(Polivinylclorua) P.V.A(Polivinylaxetat); Poliacrylic; Polivinylancol; Poliacrilonitrin; Polimetylacrilat

Polimetylmetacrilat; Teflon; Cupren; Polifomandehit; Poli phenolfomandehit; Cao su Buna Cao su Buna S; Cao su Buna N; Cao su Cloropren; Cao su tự nhiên; Tơ Visco; Tơ Polidiamit

Nilon 6; Nilon 6,6; Nilon 7; Tơ Polieste

*.Từ các chất dễ dàng tìm thấy trong cuộc sống (VD:Kim loại,gỗ,tinh bột,CO2,…) và những điều kiện có thể thực hiện được,điều chế các chất phức tạp hơn

CÂU HỎI

Câu 1.Câu 53-CD7-439: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ

A. propan-1-ol. B. cumen. C. propan-2-ol. D. xiclopropan.

Câu 2.Câu 24-A9-438: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic

là: A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết hóa hữu cơ Tài liệu ôn thi ĐH (Trang 52)