Bước 3: Xác định các nhóm thế và vị trí của chúng trên mạch C chính Bước 4: Gọi tên.

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết hóa hữu cơ Tài liệu ôn thi ĐH (Trang 51)

- Bước 4: Gọi tên.

+ Trước tiên gọi tên các nhóm thế và vị trí của chúng trên mạch C chính, cuối cùng gọi tên hợp chất với mạch C chính.

Tên nhánh (yl) Tên mạch chính Tên chức

( kèm theo số chỉ vị trí ) ( kèm theo số chỉ vị trí )

Lưu ý: Mạch cacbon phải liên tục, không có nguyên tố khác chen vào giữa, ví dụ đối với chất

+ Nếu có nhiều nhóm thế giống nhau thì gộp chúng lại và thêm từ đi 2, tri 3, tetra 4, penta 5,… + Theo quy tắc: Con số chỉ vị trí của nhóm thế đặt trước tên gọi của nó, con số chỉ vị trí nối đôi, nối ba và nhóm chức (ở mạch C chính) đặt ở phía sau.

f ) Cho tên gọi, viết công thức cấu tạo:

- Việc đầu tiên là dựa vào đuôi của tên gọi để xác định chất ứng với mạch cacbon chính. Ví dụ: Viết CTCT của những chất có tên sau:1, 1, 2, 2 – tetracloetan

Ta đi từ đuôi an (hiđrocacbon no) etan (có 2C), tetraclo (có 4 clo thế ở các vị trí 1, 1, 2, 2). Do đó CTCT: CHCl2 - CHCl2 có tên sau: 1 - clo , 2 , 3 - đimetylbutan

CÂU HỎI

Câu 1.Câu 44-B07-285: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc

Câu 5.Câu 33-A9-438: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng:

ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.

Câu 6.Câu 1-B9-148: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là

A. etylen glicol. B. axit ađipic.C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic.

Câu 7.Câu 45-CD10-824: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là

A. đimetyl xeton. B. propanal. C. metyl phenyl xeton. D. metyl vinyl xeton.Câu 8.Câu 24-CD11-259: Công thức của triolein là Câu 8.Câu 24-CD11-259: Công thức của triolein là

A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết hóa hữu cơ Tài liệu ôn thi ĐH (Trang 51)