1)Các biện pháp điều chỉnh
-Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ . Mĩ tăng chi tiêu cho phát triển và nghiên cứu ( R&D ) trong năm 1980 gấp 3 lần so với năm 1970 . Bên cạnh đó Mĩ tăng cường nhập khẩu các sản phẩm có hàm lượng kĩ thuật cao đặc biệt là các thiết bị thông tin và vật liệu
-Đổi mới tổ chức và quản lý trong công nghiệp cho phù hợp với trang thiết bị hiện đại , Mỹ chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động tạo điều kiện cho các nhà khoa học nghiên cứu , ứng dụng khoa học kỹ thuật
-Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài ( FDI ) và đầu tư ra nước ngoài -Phát triển các công ty xuyên quốc gia
-Khuyến khích các doạnh nhân mở các xí nghiệp vừa và nhỏ , đồng thời đưa ra các chính sách ưu đãi nhằm giải quyết việc làm
-Tăng cường điều chỉnh vai trò của nhà nước thông qua các quan hệ thị trường -Tích cực thu hút nhân tài ở nước ngoài
2)Kết quả điều chỉnh
-Tốc độ tăng trưởng GDP : từ 1980 – 1997 GDP là 2,9% năm 1998 là 3,7%
-Ngoại thường : Kim nghạch xuất khẩu tăng nhanh qua các năm , năm 2005 tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm 25% GDP , trong đó nhập khẩu hàng dệt may là 15 tỉ USD , giày
dép kà 27 tỉ USD . Những mặt hàng xuất khẩu là các thiết bị công nghệ cao phục vụ cho công nghiệp và nông nghiệp , các mặt hàng nhập khẩu là tư liệu sản xuất , hàng phục vụ cho công nghiệp và tiêu dùng . Tuy nhiên thâm hụt cán cân thương mại tương đối cao , năm 2006 là 764,6 tỉ USD
-Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) : Mỹ là nước thu hút FDI lớn nhất thế giới và cũng là nước đầu tư ra nước ngoài nhiểu nhất trên thế giới
3)Bài học kinh nghiệm
-Mỹ luôn biêt tận dụng và khai thác những điều kiện thuận lợi trong nước và quốc tế để đẩy nhanh sự phát triển nền kinh tế
-Trong từng thời kỳ phát triển , Mỹ luôn nắm bắt kịp thời những thành tựu khoa học và công nghệ để hiện đại hóa nền kinh tế , nhờ đó Mỹ đã giành được lợi thế cạnh tranh , vượt lên trên các nước tư bản ở châu Âu và giữ vững vị trí hàng đầu trong nền kinh tế thế giới suốt một thế kỷ qua
-Nhà nước can thiệp rất hạn chế vào quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp , điều tiết các hoạt động kinh tế xã hội chủ yếu thông qua hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế vĩ mô .
-Hoạt động kinh tế đối ngoại luôn đóng vai trò quan trọng thúc đẩt sự tăng trưởng , mở rộng quy mô kinh doanh của Mỹ . Viện trợ phát triển là công cụ được nhà nước sử dụng không chỉ phục vụ cho mục tiêu chính trị mà cả mục tieu kinh tế , Mỹ còn dùng cả áp lực quân sự để thực hiện những mục tiêu kinh tế quan trọng trong quan hệ đối ngoại
V