Giảm 0,64 gam D giảm 0,8 gam.

Một phần của tài liệu hoa vo co sgd tien giang (Trang 30)

Câu 456 Cho 19,2 g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích NO

(đktc) thu được là

A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 3,36 lit

Câu 457 Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng

muối nitrat sinh ra trong dung dịch là

A. 21,56 gam B. 21,65 gam C. 22,56 gam D. 22,65 gam

Câu 458 Nung một lượng xác định muối Cu(NO3)2 . Sau một thời gian dừng lại để nguội rồi đem cân thấy

khối lượng giảm 54 gam. Số mol khí thoát ra ( đktc ) trong quá trình này là

A. 1 mol B.. 2 mol C. 0,25 mol D. 1,25 mol

Câu 459 Hoà tan hỗn hợp gồm 16 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu bằng 300ml dung dịch HCl 2M. Khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn chưa bị hoà tan bằng

A. 0,0gam B. 3,2gam C. 5,6 gam D. 6,4 gam

Câu 460 Hoà tan 9,14 g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54 gam chất

rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích X (đktc) là

A. 1,12 lit B. 7,84 lit C. 4,48 lit D. 3,36 lit

Câu 461 Cho 1,5 lít NH3 ( đktc ) qua ống đựng 16g CuO nung nóng thu được chất rắn X. Thể tích dung

dịch HCl 2M đủ để tác dụng hết với X là:

A. 1 lít B. 0,1 lít C. 0,01 lít D. 0,2 lít.

Câu 462 Cho 6,4 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng hết vớidung dịch HCl được hai muốicó tỉ lệ

mol 1:1. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:

A. 0,2 mol B. 0,4mol C. 0,6mol D. 0,8mol

TN1: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M được V1 lít khí NO.

TN2: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M được V2 lít khí NO (các khí đo cùng t , P ).o

Chọn câu trả lời đúng.

A. V1 = V2 B. 2V1 = V2 C. 3V1 = V2 D. V1 = 2V2

Câu 464 Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 thu được muối Cu(NO3)2 và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO

và 0,2 mol NO2. Khối lượng của Cu đã phản ứng là:

A. 3,2 g B. 6,4 g C. 12,8 g D. 16 g.

Câu 465 Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp hai khí NO và NO2 có tỉ khối

đối với H2 bằng 19. Thể tích hỗn hợp khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít.

Câu 466 Cho 9,6 gam Cu vào 200 ml dung dịch KNO3 1M. Thêm tiếp 100 ml dung dịch H2SO4 2,5M vào hỗn hợp trên. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có khí bay ra . Số mol khí sinh ra là:

A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol.

Câu 467 Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M ( loãng) thì thể tích

NO ( đktc ) thu được là :

A. 0,67 lít B. 0,896 lít C. 1,344 lít D. 14,933 lít.

Câu 468 Cho 9,6 gam Cu vào dung dịch chứa 0,5 mol KNO3 và 0,2 mol H2SO4. Số mol khí thoát ra là:

A. 0,1 mol B. 0,5 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol

Câu 469 Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit (đktc)

hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit

Câu 470 Hoà tan 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu – Ni, giả thiết không có tạp chất khác) vào dung dịch

HNO3 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,09mol NO và 0,003 mol N2. Phần trăm khối lượng Cu trong hợp kim bằng

A. 74,89% B. 69,04 % C. 27,23% D. 25,11%

Câu 471 Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng mCu:mFe=7:3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với

dung dịch có chứa 44,1 gam HNO3 thì thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO và NO2 (đktc). Tính giá trị của m?

A. 50,4 gam B. 50,2 gam C. 50,0 gam D. 48,8 gam.

Câu 472 Đốt 6,4 gam Cu trong không khí. Hòa tan hoàn toàn chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thu được 224 ml khí NO (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng để hòa tan chất rắn là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)?

A. 0,42 lít B. 0,84 lít C. 0,52 lít D. 0,50 lít

SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC

Câu 473 Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.

B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.

D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

Câu 474 Dựa trên bán kính nguyên tử và Z của Fe, Co, Ni so sánh độ âm điện của 3 kim loại này (theo thứ

tự tăng dần )

A. Ni< Co< Fe B. Fe< Ni< Co

C. Fe< Co< Ni D. Co< Ni< Fe

Câu 475 Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.

B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.Câu 476 Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: Câu 476 Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:

X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X.

Phát biểu đúng là:

A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+.

Một phần của tài liệu hoa vo co sgd tien giang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w