2Fe3 ++ Cu →2 Fe2 ++ Cu2+

Một phần của tài liệu hoa vo co sgd tien giang (Trang 25)

Câu 377 Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ?

A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2

Câu 378 Nhúng 1 lá sắt vào các dung dịch : HCl, HNO3đ,nguộI, CuSO4, FeCl2, ZnCl2, FeCl3. Hỏi có bao nhiêu

phản ứng hóa học xảy ra?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 379 Cho các chất Cu; Fe; Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 380 Dùng dung dịch nào cho sau đây có thể phân biệt được hai chất rắn : Fe2O3 và FeO A. HNO3 đặc , nóng

B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 loãngD. Dung dịch AgNO3

Câu 381 Nhận biết các dung dịch muối: Fe2(SO4)3 , FeSO4, FeCl3 ta có thể dùng hóa chất nào trong các hóa

A. Dung dịch BaCl2

B. Dung dịch BaCl2 và dung dịch NaOH C. Dung dịch AgNO3D. Dung dịch NaOH

Câu 382 Cho các dung dịch NaCl, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2CO3 đựng trong các lọ riêng biệt. Kim loại phân

biệt được tất cả dung dịch trên là?

A. Natri B. Đồng C. Sắt D. Bari

Câu 383 Quặng nào sau đây không phải là quặng sắt?

A. Hematit B. Manhetit C. Criolit D. Xiderit

Câu 384 Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là

A. Xiđerit B. Hematit C. Manhetit D. Pirit

Câu 385 Trong số các loại quặng sắt: FeCO3 (xiđerit), Fe2O3 (hematit đỏ), Fe3O4 (manherit), FeS2 (pyrit).

Quặng có chứa hàm lượng Fe lớn nhất là:

A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2

Câu 386 Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong ddHNO3

thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với ddBaCl2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là:

A. xiđêrit B. hematit C. manhetit D. pirit sắt

Câu 387 Nguyên tắc sản xuất gang

A. dùng than cốc để khử sắt oxyt ở nhiệt độ cao.

B. dùng khí CO để khử sắt oxyt ở nhiệt độ cao.C. dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxyt. C. dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxyt. D. loại ra khỏi sắt oxyt một lượng lớn C, Mn, Si, P, S.

Câu 388 Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây ?

A. SiO2 và C B. MnO2 và CaO C. CaSiO3 D. MnSiO3

Câu 389 Nguyên liệu nào không dùng để luyện gang ?

A. Quặng sắt B. Than cốc C. Không khí D. Florua

Câu 390 Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao ?

A. H2 B. CO C. Al D. Na

Câu 391 Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện gang thành thép ? A. FeO + CO 0

t C

→ Fe + CO2 B. SiO2 + CaO 0

t C → CaSiO3 C. FeO + Mn 0 t C → Fe + MnO D. S + O2 0 t C → SO2

Câu 392 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng ? A. Gang là hợp chất của Fe-C.

B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép.C. Gang là hợp kim Fe-C và một số nguyên tố khác. C. Gang là hợp kim Fe-C và một số nguyên tố khác. D. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám.

Câu 393 Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang ? A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch H2SO4 loãng

Một phần của tài liệu hoa vo co sgd tien giang (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w