- Cĩ thể thiết lập Ủy ban phối hợp gồm đại diện Bộ Tài chính, kho bạc nhà nước và NHNN như tư vấn của ngân hàng thế giới (WB) và quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).
42. Cuộc khủng hoảng 2007-2008 cĩ thể tác động đến nền kinh tế Việt Nam trên những phương diện nào? Những đề xuất cụ thể gì bạn cho là hữu hiệu nhất nhằm
những phương diện nào? Những đề xuất cụ thể gì bạn cho là hữu hiệu nhất nhằm gĩp phần giúp Việt Nam giảm thiểu tác động từ các cú sốc này?
a) Các doanh nghiệp thiếu vốn sàn xuất: đầu tư vào nước ngồi vào VN bị ảnh hưởng lớn. Thị trường vốn của VN bị tác động bởi sự thay đổi hành vi của các nhà đầu tư nước ngồi, nơi mà họ giữ tỷ lệ 20% tổng số vốn của thị trường chứng khốn VN. Đã xuất hiện tình trạng rút vốn của các nhà đầu tư nước ngồi khi học bán chứng khốn hàng loạt trên
hai sàn HNX và HOSE và chuyển vốn ra nước ngồi. Trong nước thì các DN đang phải chịu lãi suất cho vay ra ở mức cao của các ngân hàng dẫn đến khĩ khăn về vốn.
Giá cả các yếu tố đầu vào tăng cao do tác động của khủng hoảng tài chính làm lạm phát gia tăng
Thị trường đầu ra bị thu hẹp: Mỹ là thị trường xuất khẩu chính của VN, tỷ trọng khoảng 23-25%, cuộc khủng hoảng tài chính mỹ cịn tác động gián tiếp đến xuất khẩu của VN sang EU và Nhật – cũng là hai thị trường xuất khẩu quan trọng của VN. Do khủng hoảng tác động mạnh, người tiêu dùng tại các thị trường này cũng cắt giảm chi tiêu, nên nhu cầu nhập khẩu đối với hàng hĩa xuất khẩu của VN đã giảm
Lợi nhuận giảm mạnh: do giá cả đầu vao tăng cao, sản xuất ra sản phẩm nhưng tiêu thụ khơng được, khơng cĩ thị trường dẫn đến chi phí bỏ ra nhưng khĩ thu hồi.
Nhiều doanh nghiệp phá sản: trong năm 2008, theo VCCI VN cĩ khoảng 350.000 DNTN cĩ quy mơ vừa và nhỏ ( vốn dưới 10 tỷ, dưới 3000 cơng nhân). Trong đĩ số DN phá sản khoảng 70.000 DN, số DN đang trong tình trạng khĩ khăn khoảng 200.000 DN. Sản lượng cơng nghiệp của khu vực tư nhân chiếm 75% tổng sản lượng, nếu khu vực này đổ vỡ hàng loạt sễ là một thảm họa kinh tế xã hội.
Việc làm khơng đầy đủ: Khủng hoảng tài chính tồn cầu tác động làm cho các DN, tập đồn phá sản gây ra thiếu việc làm cho người lao động. Những cơng việ thường ngày đẩ tạo ra sản phẩm của họ nay đã khơng được dùng đến, họ đang đứng trước cảnh khơng cĩ việc làm.
b) 4 nhĩm giải pháp chính:
Thúc đẩy sản xuất - kinh doanh đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường mới:
Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Mỹ, Cộng đồng Châu Âu, ASEAN, Nhật Bản và Trung Quốc, đây là những nước bị suy giảm kinh tế nặng nề, nên cần phải tích cực và cĩ chương trình cụ thể trong việc phát triển các thị trường mới. Về mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng may mặc và giầy da, tiếp tục giữ vững thị trường mục tiêu ở Mỹ và Châu Âu, tìm kiếm các thị trường mới. Xuất khẩu hàng hĩa hĩa thiết yếu cũng cần phải được coi trọng, lương thực thực phẩm, đặc biệt là lương thực thực phẩm sạch, điều này khơng chỉ giúp cho giảm thiểu tác hại khủng hoảng kinh tế tồn cầu trong ngắn hạn mà cịn giúp phát triển trong dài hạn. Cần cĩ chính sách đồng bộ để nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hĩa xuất khẩu trên thị trường thế giới như marketing xuất khẩu, chất lượng sản phẩm, tối thiểu hĩa chi phí sản xuất, chế biến và vận chuyển, đảm bảo an tồn vệ sinh, vv., phải được xem là giải pháp quan trọng để vượt qua cuộc khủng hoảng hiện tại và đảm bảo phát triển bền vững về sau.
Đồng thời sẽ giảm thuế, giãn thuế, giãn nợ cho doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn. Đặc biệt, Chính phủ sẽ thực hiện miễn, giảm, giãn một số loại thuế để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời kéo dài thời hạn nộp thuế xuất nhập khẩu để giảm bớt khĩ khăn về vay vốn.
Đẩy mạnh, kích cầu đầu tư và tiêu dùng:
Đối với Việt Nam, để kích cầu tiêu dùng và đầu tư, giải pháp quan trọng là củng cố niềm tin của người tiêu dùng và nhà đầu tư đồng thời tạo điều kiện cho họ cĩ thể tăng tiêu dùng và đầu tư. Về đầu tư phát triển, Chính phủ sẽ tập trung giải ngân nguồn vốn ngân sách Nhà nước về xây dựng cơ bản, nguồn trái phiếu Chính phủ và nguồn vốn ODA. Trong kích cầu đầu tư, Chính phủ khuyến khích các thành phần kinh tế, doanh nghiệp tham gia, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngồi quốc doanh đầu tư vào
xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thơng vận tải điều này sẽ giúp cho kích cầu hiện tại và đồng thời tạo nền tảng cho phát triển về sau. Đối với kích cầu tiêu dùng, Chính phủ sẽ thực hiện điều hành giá cả những vật tư, nhiên liệu quan trọng như: xăng dầu, sắt thép…đồng thời phát triển mạng lưới phân phối hệ thống bán lẻ, nhất là ở vùng sâu vùng xa để cung cấp vật tư và hàng tiêu dùng thiết yếu.
Chính sách tiền tệ linh hoạt:
Chính sách về tài chính, tiền tệ, Chính phủ sẽ thực hiện các giải pháp để tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho các doanh nghiệp. Tiếp tục hạ lãi suất cơ bản và cho phép các tổ chức tín dụng, các quỹ tín dụng nhân dân cho vay theo lãi suất thỏa thuận.Chính phủ sẽ điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ theo nguyên tắc linh hoạt, nhằm khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.
Giữ việc làm cho người lao động:
Khi xuất khẩu sút giảm do thu hẹp nhu cầu nhập khẩu ở các nước, hàng loạt cơng nhân đã bị mất việc, và dự báo thất nghiệp cịn tiếp tục gia tăng đặc biệt ngành may mặc và giầy da xuất khẩu. Hơn nữa một số người Việt Nam lao động ở nước ngồi cĩ khả năng sẽ bị trả về. Như vậy, thất nghiệp sẽ làm giảm thu nhập và như vậy sẽ giảm tiêu dùng là điều khơng thể tránh khỏi. Do đĩ, Chính phủ cần phải cĩ chiến lược giữ việc làm cho người lao động bằng các chương trình khác nhau như: hỗ trợ các doanh nghiệp thâm dụng lao động nâng cao năng lực cạnh tranh để đảm bảo tiếp tục sản xuất, đào tạo và dạy nghề mới cho những người bị sa thải, vv.