0
Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Khoảnh khắc Minsky cĩ nghĩa là gì? Vì sao cĩ lập luận cho rằng cuộc khủng hoảng 2007-2008 là một khoảnh khắc Minsky?

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 25 -25 )

- Cĩ thể thiết lập Ủy ban phối hợp gồm đại diện Bộ Tài chính, kho bạc nhà nước và NHNN như tư vấn của ngân hàng thế giới (WB) và quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

41. Khoảnh khắc Minsky cĩ nghĩa là gì? Vì sao cĩ lập luận cho rằng cuộc khủng hoảng 2007-2008 là một khoảnh khắc Minsky?

hoảng 2007-2008 là một khoảnh khắc Minsky?

a) “Khoảnh khắc Minsky” (Minsky moment) là sự di chuyển chậm từ trạng thái ổn định sang khủng hoảng của hệ thống tài chính. Thời điểm này được rút ra từ thuyết bất ổn về tài chính do nhà kinh tế học người Mỹ Hyman P.Minsky (1919 – 1996) đề nghị vào thập niên 1970. Minsky theo trường phái Keynes, xây dựng học thuyết của mình trên ý tưởng sự ổn định bất ổn. Để đi đến thời điểm Minsky, nền kinh tế trải qua ba giai đoạn chính: giai đoạn 1: kinh tế phục hồi sau khủng hoảng, phát triển ổn định, các nhà đầu tư hứng khởi đầu tư vào một lĩnh vực được đánh giá sẽ mang lại cơ hội lợi nhuận to lớn. Giai đoạn 2: đầu tư vào lĩnh vực này sẽ kéo theo nhiều nhà đầu tư nữa, để lên cao trào, tạo bong bĩng giá và tan vỡ trong lĩnh vực ấy. Giai đoạn 3: Bong bĩng giá vỡ kéo theo khủng hoảng tài chính.

Hyman Minsky và trường phái tân cổ điển khơng đồng ý nhau về cội nguồn bất ổn của hệ thống tài chính. Theo tân cổ điển thì sự bất ổn ấy nằm trong mức độ phức tạp của thị trường, và sự phức tạp ấy đến từ sáng tạo trong kỹ thuật tài chính. Trong khi đĩ đối với Minsky thì sự bất ổn ấy nằm trong chính bản chất của nền kinh tế tư bản, tức nĩ luơn hiện hữu và mang tính cơ cấu. Nền kinh tế tư bản tự do luơn năng động vì đem đến nhiều cơ hội để “làm giàu” và cũng tạo điều kiện cho nhà đầu tư làm giàu. Chính vì thế Minksy đặt cấu trúc nợ trong hệ thống tài chính và thái độ “đầu tư/đầu cơ” của nhà đầu tư làm trọng tâm của mơ hình. Ứng với ba giai đoạn để đi đến thời điểm Minsky, các nhà đầu tư cĩ ba thái độ vay mượn khác nhau. Giai đoạn đầu khi một nền kinh tế bắt đầu phục hồi sau khủng hoảng, các nhà đầu tư thường lựa chọn đầu tư an tồn, mượn nợ để đầu tư vào những kế hoạch gần như chắc chắn. Dịng tiền từ việc đầu tư sẽ đủ để trả nợ, cả vốn gốc lẫn lãi vay. Đến giai đoạn thứ hai khi kinh tế tăng trưởng cao và lợi nhuận phát sinh thì các doanh nghiệp kỳ vọng rằng lợi nhuận sẽ tiếp tục tăng và do đĩ sẽ lựa chọn đầu tư với mức rủi ro cao hơn nhằm tối đa hĩa lợi nhuận bằng cách tăng vay mượn. Nhưng lần này, tiền từ đầu tư chỉ đủ để trang trải lãi vay. Việc này chỉ cĩ thể kéo dài khi thị trường vẫn cịn thanh khoản. Giai đoạn sau cùng cịn gọi là giai đoạn Ponzi, nhà đầu tư hoặc trong tình trạng khĩ khăn, khơng cịn thanh khoản, hoặc cĩ thái độ tham lam cực độ, cĩ thể dẫn đến lừa đảo, đều dẫn đến hiện tượng“Ponzi finance”, tức đi vay nợ để trả nợ. Quá trình này xảy ra trong một mơi trường tín dụng được nới lỏng, người cho vay tìm mọi cách để

tránh những ràng buộc về pháp lý để cho vay càng nhiều càng tốt. Như vậy, cách duy nhất để tạm thời cĩ tiền thanh tốn nợ là tìm cách liên tục tăng giá tài sản đầu tư.

b) Khủng hoảng tài chính tồn cầu giai đoạn 2008 – 2009 là do những tồn tại và bất ổn của kinh tế Mỹ như: Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân thấp, nợ nước ngồi khổng lồ; khủng hoảng nợ dưới chuẩn; khủng hoảng bất động sản. Khủng hoảng tài chính Mỹ bắt nguồn từ việc các ngân hàng nước này quá dễ dãi, tùy tiện khi cho khách hàng vay tiền để mua bất động sản qua các hoạt động cho vay khơng đạt tiêu chuẩn. Cĩ thể nĩi một cách đơn giản là từ lâu nay, đa số người dân vay tiền từ các ngân hàng để mua nhà với thời hạn hợp đồng từ 10 – 30 năm. Nhưng trong khoảng 10 năm trở lại đây thị trường nhà đất phát triển mạnh do các ngân hàng và các tổ chức tài chính cho vay ào ạt tiếp thị tạo ra những hợp đồng cho vay khơng đạt tiêu chuẩn và khuyến khích cả những người khơng cĩ đủ khả năng vay tiền để mua nhà. Ngồi ra, các tổ chức cho vay cịn sáng chế ra những hợp đồng bắt đầu với lãi suất thấp trong những năm đầu và sau đĩ thực hiện với lãi suất thị trường. Hậu quả một số hợp đồng cho vay khĩ địi được nợ. Việc mua bán các loại chứng khốn phái sinh được đảm bảo bằng những hợp đồng cho vay bất động sản cĩ thế chấp này chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới khủng hoảng tài chính tồn cầu. Trong khi giá nhà vẫn đi xuống với tốc độ chĩng mặt, nhất là ở Anh, Mỹ, Tây Ban Nha và Ireland. Nguyên nhân chính của thảm họa này là bong bĩng nhà đất ở Mỹ, vốn là "hậu duệ" của bong bĩng chứng khốn hồi thập niên 1990. Cá hai đều xảy ra do sự mở rộng tín dụng, dẫn đến sự tăng giá của những tài sản cĩ độ rủi ro cao nhất. Cuối cùng là bong bĩng trong giá hàng hĩa, nhất là giá dầu và thậm chí là giá của các sản phẩm nghệ thuật đương đại. Lịch sử cho thấy bán chất của bất kỳ bong bĩng nào, mà nhất là bong bĩng nhà đất là chúng tạo ra một "tâm lý bong bĩng", tức là một niềm tin phổ biến rằng giá cả sẽ khơng bao giờ đi xuống, và do đĩ đi vay và cho vay với tài sản thế chấp là nhà đất sẽ là một khoản đầu tư an tồn. Chính niềm tin được thúc đẩy bởi bong bĩng và sau đĩ lại thúc đẩy bong bĩng tín dụng này đã khiến giá nhá đất tăng lên những mức khơng tưởng. Khi chúng sụp đổ, nền kinh tế và hệ thống tài chính thế giới phải gánh chịu hậu quả.

Cuộc khủng hoảng kinh tế đã cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế của một số nước, từ những nước phát triển đến các nước đang phát triển. Sản xuất bị đình trệ, tiêu dùng giảm sút do người dân “thắt lưng buộc bụng” đã làm phá sản hàng loạt tập đồn lớn cũng như những cơng ty cĩ quy mơ vừa và nhỏ, nhiều tổ chức tài chính của các nước phát triển, nhất là các nước ở châu Âu đã tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa Kỳ. Chính vì vậy, “bong bĩng” nhà ở của Hoa Kỳ bị vỡ cũng làm cho các tổ chức tài chính này gặp nguy cơ như các tổ chức tài chính của Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 25 -25 )

×