Chỉ số rủi roHI

Một phần của tài liệu đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng (as, cd và pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh đà nẵng (Trang 49)

3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

3.2.2. Chỉ số rủi roHI

Khơng chỉ chịu tác động riêng lẻ từng hĩa chất, cá sống trong một khu vực cĩ thể cùng lúc chịu tác động của nhiều hĩa chất khác nhau. Do vậy ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu thụ khơng chỉ là từ một kim loại riêng biệt mà cĩ thể bị ảnh hƣởng bởi nhiều kim loại khi tiêu thụ cùng một loại thực phẩm. Để xác định ảnh hƣởng từ tiêu thụ cá nhiễm KLN khác nhau, ta xác định giá trị chỉ số rủi ro HI của chúng lên tổng các KLN nghiên cứu. Trong nghiên cứu này tơi xác định giá trị HI của ba kim loại: As, Cd và Pb. Giá trị HI đƣợc thể hiện trong bảng 3.4 và hình 3.5.

Bảng 3. 3. Giá trị HI của cá

Lồi cá Nhĩm ngƣời lớn Nhĩm trẻ em vị thành niên

TB ± SD TB ± SD Cá Trích Xƣơng (n = 5) 0.573 ± 0.270 0.541 ± 0.254 Cá Nục Gai (n = 5) 0.458 ± 0.199 0.433 ± 0.189 Cá Chai Ấn Độ (n = 5) 0.442 ± 0.286 0.418 ± 0.272 Cá Dìa (n = 5) 0.300 ± 0.226 0.283 ± 0.212 Cá Mịi Cờ Chấm (n = 5) 0.498 ± 0.399 0.470 ± 0.378 Cá Đối Đầu Dẹt (n = 5) 0.502 ± 0.332 0.474 ± 0.313 Hình 3. 5. Giá trị HI của cá 0.000 0.100 0.200 0.300 0.400 0.500 0.600 Cá Trích

Xƣơng Cá Nục Gai Cá Chai Ấn Độ

Cá Dìa Cá Mịi Cờ

Chấm Đầu Dẹt Cá Đối

Giá trị HI của cá Nhĩm ngƣời lớn

Kết quả từ bảng 3.3 và hình 3.5 cho thấy, tất cả giá trị HI ở hai nhĩm tuổi đều thấp hơn 1, vì vậy ngƣời dân tại 2 khu vực nghiên cứu khơng cĩ nguy cơ sức khỏe đáng kể khi tiêu thụ những lồi cá trên. Tuy nhiên giá trị HI tƣơng đối cao và một số vị trí giá trị HI gần bằng 1, nên cần chú ý an tồn trong việc sử dụng cá ở đây làm thực phẩm tiêu thụ hằng ngày. Mặc dù ở mỗi lồi cá cĩ sự khác nhau về tích lũy KLN trong cơ thể, nhƣng tổng hàm lƣợng các KLN chúng tích lũy vào cơ thể nhiều nên giá trị HI cao.

Kết quả phân tích cũng cho thấy giá trị HI cao nhất cả 2 nhĩm đều đƣợc tìm thấy ở cá Trích Xƣơng và thấp nhất ở cá Dìa, các lồi cịn lại (cá Mịi Cờ Chấm, cá Đối Đầu Dẹt, cá Chai Ấn Độ và cá Nục Gai) khơng cĩ sự khác nhau nhiều. Điều này cĩ nghĩa là cá Trích Xƣơng cĩ khả năng tích lũy cao các nguyên tố KLN (As, Cd và Pb) và cá Dìa là lồi cĩ hàm lƣợng KLN tích lũy khơng đáng kể, những lồi cịn lại khơng cĩ sự khác nhau nhiều. Nguyên nhân cá Dìa tích lũy thấp KLN đƣợc giải thích theo nhận định của tơi là do cá tập trung ở vùng cĩ độ sâu rất thấp và sống chủ yếu trong các dãy đá, nơi cĩ nhiều thực vật và nguồn thức ăn chủ yếu là thực vật nhƣ tảo, rong biển do đĩ tổng hàm lƣợng KLN tích lũy trong cơ thể thấp. Những lồi cá cịn lại cĩ đặc điểm nguồn thức ăn tƣơng đối giống nhau và mơi trƣờng sống tƣơng tự nhau, chủ yếu là tầng nƣớc giữa và tầng mặt (trừ cá Chai Ấn Độ sống ở tầng đáy) nên hàm lƣợng KLN trong mơ thịt khơng cĩ sự chênh lệch nhiều. Ngồi ra cịn tùy vào đặc điểm cơ thể, mơi trƣờng sống và nhiều yếu tố khác nên dẫn đến sự tích lũy KLN trong cơ thể khác nhau vì vậy giá trị HI cũng khác nhau.

Nghiên cứu của Sharad C. Srivastava và cộng sự (2013) tại Ấn Độ về đánh giá ơ nhiễm KLN (Cu, Ni, Cd, Cr, Zn) và nguy cơ sức khỏe ngƣời dân khi tiêu thụ lồi cá tra Pangasianodon hypophthalmus. Mẫu cá đƣợc chọn từ tại hai nguồn: Hồ tự nhiên và thu mua trên thị trƣờng ở Lucknow, Utter Pradesh. Kết quả chỉ số rủi ro HI cho tất cả kim loại nghiên cứu trong cá đƣợc thu mua trên thị trƣờng là 1.2531 lớn hơn ngƣỡng cho phép theo US - EPA (<1), trong khi đĩ giá trị HI cho cá nuơi tại hồ tự nhiên ở Lucknow là 0.1687 nhỏ hơn 1. Kết quả đã chứng minh rằng ăn cá từ ao nuơi khơng dẫn đến tiếp xúc quá nhiều kim loại đƣợc nghiên cứu, nhƣ vậy sử dụng lồi cá nuơi làm thực phẩm tiêu dùng hằng ngày là an tồn cho ngƣời tiêu dùng hơn

các lồi cá trên thị trƣờng. Trong nghiên cứu này tác giả đã khơng giải thích rõ nguyên nhân về sự khác nhau đĩ, nhƣng đã đƣa ra khuyến cáo cần giám sát thƣờng xuyên ơ nhiễm KLN trong các lồi cá từ vùng bị ơ nhiễm để tránh những nguy cơ sức khỏe đến con ngƣời. Khi so sánh với kết quả của đề tài cho thấy giá trị HI trong cá tự nhiên của Sharad C. Srivastava và cộng sự thấp hơn giá trị HI của đề tài (0.05 - 0.98) [57].

Kết quả phân tích của đề tài tƣơng tự khi so sánh với nghiên cứu của Joseph o. osakwea và cộng sự (2014) tại sơng Imo của Negeria. Trong nghiên cứu này tác giả tiến hành phân tích sáu kim loại Cd, Cu, Zn, Ni, Pb và Fe trong lồi cá trê (Clarias gariepinus). Kết quả chỉ ra tất cả giá trị thƣơng số THQ đều nhỏ hơn 1 và giá trị HI của tất cả KLN là 0.499, nhỏ hơn 1. Do đĩ, ngƣời dân địa phƣơng cĩ thể ăn trê Châu Phi (Clarias gariepinus) đƣợc đánh bắt từ sơng Imo ở Đơng Nam Nigeria mà khơng gây nguy hiểm sức khỏe đáng kể [43].

Trong nghiên cứu của P. O. Ukoha và cộng sự (2014) cũng tại Negria về đánh giá rủi ro sức khỏe của KLN (Cd, Cu, Fe) trong ba lồi cá đơng lạnh nhập khẩu đƣợc tiêu thụ rộng rãi tại Negria: Sardenlla Syndesis, Scomber Scombrus Gadus mangala. Trong nghiên cứu này kết quả cân nặng và lƣợng thức ăn tiêu thụ hằng ngày của ngƣời dân lần lƣợt là 70 kg và 0.0366 kg/ngày. Kết quả tất cả giá trị HQ và THI ở cả ba lồi cá đều nhỏ hơn 1, chỉ ra rằng khơng cĩ nguy cơ từ việc tiêu thụ các lồi cá đƣợc nghiên cứu, tƣơng tự kết quả của đề tài. Trong đĩ lồi cá trích (Sardenlla Syndesis) của P. O. Ukoha cĩ giá trị THI ở ngƣời lớn là 0.716, cao hơn kết quả HI ở ngƣời lớn trong lồi cá Trích Xƣơng (Sardinella gibbosa) của đề tài là 0.628 [51].

Nghiên cứu của tơi chỉ xác định và đánh giá rủi ro sức khỏe cho con ngƣời thơng qua lƣợng tiêu thụ KLN hằng ngày chứa trong 6 lồi cá đƣợc đánh bắt tại Vịnh Đà Nẵng. Tuy nhiên trên thực tế, con ngƣời cĩ thể phơi nhiễm với các KLN thơng qua các nguồn thực phẩm khác nhƣ rau quả, thịt, trứng, cá, nƣớc uống và sữa hoặc qua các con đƣờng khác nhƣ hơ hấp. qua da [64].

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng (as, cd và pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh đà nẵng (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)