sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung quốc, Liên Xơ, các nước.
2. Ý nghĩa lịch sử
+Chấm dứt chiến tranh, chấm dứt thống trị của Pháp trên đất nước ta. +Miền Bắc giải phĩng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN.
+Giáng một địn vào tham vọng, âm mưu nơ dịch của chủ nghĩa đế quốc, gĩp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.
+Cổ vũ phong trào giải phĩng dân tộc ở Á, Phi và khu vực Mĩ Lainh.
Bài 21 - XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC. ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM(19 54 – 1965) (19 54 – 1965)
I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 vềĐơng Dương Đơng Dương
- Tình hình :
Ở miền Bắc
+Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản thủ đơ.
+Ngày 1/1/1955, các cơ quan chính phủ từ chiến khu về thủ đơ.
+Ngày 16/5/1955, tốn lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà, miền Bắc hồn tồn giải phĩng.
Ở miền Nam
+Tháng 5/1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc.
+Mỹ thay Pháp, đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm chính quyền, miền Nam việt Nam thành thuộc địa và căn cứ quân sự của Mỹ.
- Nhiệm vụ :
+Khơi phục kinh tế ở miền Bắc và tiến lên CNXH,
+Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, +Thực hiện hịa bình thống nhất nước nhà.
-Mối quan hệ của cách mạng hai miền :
+Miền Bắc là hậu phương cĩ vai trị quyết định nhất,
+Miền Nam là tiền tuyến cĩ vai trị quyết định trực tiếp
+Nhiệm vụ chung là đánh bại đế quốc Mỹ, giải phĩng miền Nam.
* Gắn bĩ với nhau, phối hợp với nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Đĩ
là quan hệ giữa hậu phương với tiền tuyến.
II. Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1. Hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh(1954-1957) (1954-1957)
a) Hồn thành cải cách ruộng đất :
+Trong hơn 2 năm (1954-1956), miền Bắc tiếp tục tiến hành 6 đợt giảm tơ và 4 đợt cải
cách ruộng đất.
+Kết quả : 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bị, 1,8 triệu nơng cụ được chia cho 2 triệu hộ nơng dân. khẩu hiệu “người cày cĩ ruộng” đã trở thành hiện thực.
+Hạn chế : cĩ những sai lầm trong việc đấu tố tràn lan, thơ bạo, đấu tố cả những địa chủ kháng chiến; nhưng đã kịp thời sửa sai.
+Sau cải cách, bộ mặt nơng thơn miền Bắc cĩ nhiều thay đổi, khối liên minh cơng nơng được củng cố.
b) Khơi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh :
-Kì họp thứ 4 QH khĩa I đã quyết định : hồn thành cải cách, khơi phục và phát triển KT
+Trong nơng nghiệp, nơng dân hăng hái khẩn hoang, phục hĩa...Cuối năm 1957, sản
lượng lương thực đạt gần 4 triệu tấn, nạn đĩi cĩ tính chất kinh niên ở miến Bắc căn bản được giải quyết.
+Trong cơng nghiệp,khơi phục và mở mang hầu hết các nhà máy, xí nghiệp, xây dựng thêm một số nhà máy mới.
+Các ngành thủ cơng nghiệp, thương nghiệp nhanh chĩng được khơi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng thiết yếu cho nhân dân.
+Ngoại thương tập trung vào nhà nước, đặt quan hệ buơn bán với 27 nước.
-Trong giao thơng vận tải, đã khơi phục tuyến đường sắt, sửa chữa và làm mới đường ơtơ, đường hàng khơng quốc tế được khai thơng.
-Văn hĩa, giáo dục, y tế được đẩy mạnh, đời sống nhân dân được quan tâm.
2.Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế xã hội (1958-1960)
- Cải tạo quan hệ sản xuất:
+Trong 3 năm (1958-1960), miền Bắc lấy cải tạo quan hệ sản xuất làm nhiệm vụ trọng
tâm : cải tạo nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp nhỏ, cơng thương nghiệp tư bản tư doanh ; khâu chính là hợp tác hĩa nơng nghiệp.
+Trong phong trào vận động xây dựng hợp tác xã, đến cuối năm 1960, cĩ trên 85% hộ nơng dân với 70% ruộng đất vào hợp tác xã nơng nghiệp.
+Đối với tư sản dân tộc, ta cải tạo bằng phương pháp hịa bình ; đến cuối năm 1960, cĩ hơn 95% số hộ tư sản vào cơng tư hợp doanh.
- Xây dựng và phát triển kinh tế xã hội :
+Trọng tâm là phát triển thành phần kinh tế quốc doanh. Đến năm 1960, miền bắc cĩ 172
xí nghiệp lớn do Trung ương quản lý.
+Sự nghiệp văn hĩa, giáo dục y tế cĩ bước phát triển.
Hạn chế: đồng nhất cải tạo với xĩa bỏ tư hữu và các TPKT cá thể. Vi phạm nguyên tắc tự nguyện, khơng phát huy được sự chủ động, sáng tạo của nhân dân.