1. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16
-Pháp mở rộng ra Bắc và chiếm Hà Nội và các đơ thị nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và llvt của ta nhằm nhanh chĩng kết thúc chiến tranh.
-Ở Hà Nội, khoảng 20 giờ ngày 19/12/1946, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh được truyền đi khắp cả nước, cuộc chiến đấu bắt đầu.
-Cuộc chiến của nhân dân các đơ thị diễn ra vơ cùng anh dũng, tiêu biểu là cuộc chiến 60 ngày đêm ở Hà Nội với tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
-Nhân dân khiêng bàn, tủ...làm chướng ngại vật. Trung đồn Thủ đơ được thành lập, đánh địch quyết liệt ở Bắc Bộ phủ, chợ Đồng Xuân...
-Sau hai tháng chiến đấu, quân ta rút ra căn cứ an tồn (2/1947).
-Ở các đơ thị như Bắc Giang, Bắc Ninh, Huế...quân ta bao vây, tiến cơng tiêu diệt địch. -Ý nghĩa :
+Tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, +Giam chân chúng trong thành phố,
+Tạo điều kiện, cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
-Ta tiến hành sơ tán cơ quan Đảng, Chính phủ, Mặt trận...lên căn cứ địa Việt Bắc. -Khi rút khỏi Hà Nội và các đơ thị nhân dân ta thực hiện “tiêu thổ kháng chiến”
-Về chính trị, Ủy ban kháng chiến hành chính ra đời, thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Liên Việt).
-Về kinh tế, Chính phủ đề ra các chính sách phát triển sản xuất nhất là lương thực. -Về quân sự, quy định mọi người dân từ 18 đến 45 tuổi tham gia các lực lượng chiến đấu.
-Ý nghĩa: Bước đầu đã xây dựng hậu phương vững mạnh về mọi mặt để phục vụ kháng chiến lâu dài
III. Chiến dịch Việt Bắc thu-đơng năm 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến tồn dân tồn diện.
1. Chiến dịch Việt Bắc thu - đơng năm 1947
- Cuộc tiến cơng của Pháp lên Việt Bắc :
+Tháng 3 / 1947, Bơlaec được cử sang làm Cao uỷ của Pháp ở Đơng Dương, vạch ra kế hoạch tiến cơng Việt Bắc nhằm nhanh chĩng kết thúc chiến tranh xâm lược.
*Âm mưu của Pháp: tấn cơng lên Việt Bắc nhằm nhanh chĩng kết thúc chiến tranh. +Ngày 7 / 10 / 1947, Pháp huy động 12 ngàn quân mở cuộc tiến cơng lên căn cứ địa Việt Bắc.
+Sáng 7/10, Pháp cho quân nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.
+Cho một binh đồn cơ giới từ Lạng Sơn theo đường số 4 lên Cao Bằng, rồi vịng xuống Bắc Cạn theo đường số 3 bao vây phía đơng và phía bắc Việt Bắc.
+ 9/10/1947, bộ binh và lính thủy đánh bộ Pháp từ Hà Nội ngược sơng Hồng, sơng Lơ lên Tuyên Quang, Đài Thị, bao vây phía tây Việt Bắc.
*Chủ trương của ta:
+Ngày 15 / 10 / 1947, BTV TƯ Đảng chỉ thị “phải phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc Pháp”.
- Diễn biến:
+Quân ta bao vây, tiến cơng địch ở Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn; Cuối tháng 11/ 1947, Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn,...
+Ở mặt trận hướng đơng, ta chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu là trận ở đèo Bơng Lau (30/10/1947), ta tiêu diệt đồn xe cơ giới của địch.
+Ở hướng tây, ta phục kích, đánh địch trên sơng Lơ, tiêu biểu là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, tiêu diệt hàng trăm tên địch.
+Ngày 19/12/1947, chiến dịch kết thúc thắng lợi - Kết quả :
+Quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
+Ta tiêu diệt 6000 tên địch, phá huỷ được nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh của địch. +Cơ quan chỉ đạo kháng chiến được bảo vệ,
+Bộ đội chủ lực của ta được rèn luyện.
- Ý nghĩa :
+Chiến thắng Việt Bắc 1947, đã đưa kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới
+Pháp phải thay đổi chiến lược : Chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài.
2. Đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, tồn diện
-Trên mặt trận chính trị, trong năm 1949 ta tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân và Ủy ban kháng chiến hành chính các cấp. Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt qđịnh sẽ thống nhất thành Mặt trận Liên Việt.
-Trên Mặt trận quân sự, bộ đội chủ lực phân tán, đi sâu vào vùng sau lưng địch, phát triển chiến tranh du kích.
-Về kinh tế, Chính phủ ra lệnh giảm tơ 25% (7/1949), hỗn nợ, xĩa nợ (5/1950), chia lại ruộng cơng (7/1950).
-Về văn hĩa, giáo dục, tháng 7/1950, Chính phủ cải cách giáo dục phổ thơng. Hệ thống các trường đại học, trung học chuyên nghiệp bắt đầu xây dựng.
Ý nghĩa: Củng cố hậu phương về mọi mặt, chuẩn bị cho giai đoạn mới của cuộc KC