Áp dụng chiết khấu thƣơng mại và kế toán chiết khấu thƣơng mại tại công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Lương thực Ninh Bình (Trang 79)

- Phƣơng thức bán buôn qua kho giao hàng trực tiếp:

3.2.1.Áp dụng chiết khấu thƣơng mại và kế toán chiết khấu thƣơng mại tại công ty

CÔNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC NINH BÌNH

3.2.1.Áp dụng chiết khấu thƣơng mại và kế toán chiết khấu thƣơng mại tại công ty

Các phƣơng thức bán hàng của công ty còn hạn chế, công ty mới chỉ áp dụng hình thức bán buôn qua kho trực tiếp và bán lẻ trực tiếp cho khách hàng. Điều này khiến công ty gặp nhiều khó khăn trên thị trƣờng trong việc thu hút khách hàng, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng khi đến với công ty.

Hạn chế 3: Công ty chưa xác định được chi phí mua hàng để xác định giá vốn hàng hóa và chưa chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trong sử dụng tài khoản 642

Hiện nay, công ty đang hạch toán chi phí thu mua hàng hóa trong kỳ vào TK 642, trong khi đó, chi phí thu mua phải đƣợc hạch toán vào trị giá thực tế của hàng mua. Việc hạch toán nhƣ vậy sẽ làm tăng chi phí quản lý kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời không phản ánh rõ ràng giữa chi phí mua hàng và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Về nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty hiện nay vẫn chỉ xác định chung cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty và đƣợc hạch toán vào TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Lƣơng thực Ninh Bình hàng tại Công ty Cổ phần Lƣơng thực Ninh Bình

3.2.1. Áp dụng chiết khấu thƣơng mại và kế toán chiết khấu thƣơng mại tại công ty ty

Hiện nay, trên thị trƣờng có rất nhiều công ty sản xuất, kinh doanh các mặt hàng của công ty nên tình hình cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Công ty hiện đã có một số lƣợng khách hàng truyền thống lâu năm, những khách hàng này thƣờng mua với số lƣợng lớn. Việc áp dụng linh hoạt các chính sách bán hàng là rất quan trọng, hàng hóa muốn bán đƣợc nhiều cần đáp ứng tốt về chất lƣợng vừa có giá cả phù hợp. Vậy nên, công ty nên cho khách hàng đƣợc hƣởng chiết khấu thƣơng mại. Nếu khách hàng mua hàng nhiều lần mới đạt đƣợc lƣợng hàng mua đƣợc hƣởng chiết khấu thì khoản chiết khấu này đƣợc ghi giảm trừ vào giá bán trên hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng lần cuối cùng. Nếu khách hàng mua hàng với khối lƣợng lớn đƣợc hƣởng chiết khấu thƣơng mại, giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã đƣợc giảm. Việc này sẽ giữ chân đƣợc khách hàng đồng thời sẽ khuyến khích cho việc tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, giúp tăng lợi nhuận cho công ty.

Khi có nghiệp vụ thực tế phát sinh, kế toán tiến hành định khỏan và lập sổ phản ánh các tài khoản phát sinh trong kì:

+ Đối với các khoản chiết khấu thƣơng mại: Nợ TK 5211: Chiết khấu thƣơng mai

Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp Có TK 111,112,131

+ Đối với các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại: Nợ TK 5212, 5213: Doanh thu chƣa thuế

Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp Có TK 111,112,131

Cuối kỳ, kế toán kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu( đã đƣợc chấp thuận) vào TK 511- Doanh thu bán hàng

Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng

Có TK 521(1,2,3): Các khoản giảm trừ doanh thu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Lương thực Ninh Bình (Trang 79)