Ngưỡng EVT và các viễn cảnh

Một phần của tài liệu Chỉ số can thiệp và các chế độ tỷ giá hối đoái (Trang 36 - 39)

- Số chọn k quyết định tồn tại ước lượng khách quan về số dư chỉ số.

5. Thực nghiệm

5.3. Ngưỡng EVT và các viễn cảnh

Các viễn cảnh có thể tạo ra từ sự phân loại chỉ số INTV cao và thấp

Viễn cảnh 1: Nỗ lực can thiệp sâu và thành công. Một chỉ số can thiệp (INTV) cao được tạo ra bởi giá trị cao của biểu thức (pH

reserves + pH

int r), dẫn đến ổn định đồng nội tệ (xác suất (pH

exr) thấp).

Kết luận: một sự cố gắng trong can thiệp và cân đối lực thị trường của người điều hành chính sách tiền tệ tạo nên thành công trong việc giới hạn tính linh động của tỷ giá hối đoái.

Viễn cảnh 2: trường hợp không đi đến kết luận. Một chỉ số can thiệp (INTV) cao do giá trị thấp của cả hai biểu thức (pH reserves + pH int r) và (pH exr + pH reserves + pH int r).

Kết luận: Tình huống này có thể xãy ra khi không có cú sốc đáng kể trên thị trường ngoại hối, do đó không cần sự can thiệp của nhà điều hành chính sách tiền tệ

Viễn cảnh 3: ước lượng ngưỡng vùng nhỏ nhất của chỉ số INTV.

Kết luận: Khi chỉ số INTV thấp do giá trị thấp của biểu thức (pH

reserves + pH

int r) và giá trị lớn của biểu thức (pH

exr + pH

reserves + pH

int r), việc điều hành chính sách tiền tệ lựa chọn chính sách tỷ giá thả nổi

Viễn cảnh 4: nắm bắt thời kỳ có áp lực thị trường ngoại hối cao.

Chỉ số INTV sẽ vào khoảng giữa của ngưỡng thấp và cao (cao > INTV > thấp). Tình huống này xuất hiện khi ít nhất 2 trong 3 nhân tố của chỉ số INTV (pH

exr , pH

reserves , pH

int r) là khá cao

Kết luận: các cuộc tấn công đồng tiền nội tệ rất khốc liệt, phản ảnh qua tỷ giá biến động liên tục - pH

exr cao, do vậy nên giữ chỉ số can thiệp nằm giữa ngưỡng nhỏ nhất 10% và ngưỡng lớn nhất 90%.

5.3. Ngưỡng EVT và các viễn cảnh

Một phần của tài liệu Chỉ số can thiệp và các chế độ tỷ giá hối đoái (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(47 trang)