1939
1. Khủng hoảng kinh tế và qỳa trỡnhĐảng Quốc xĩ lờn cầm quyền. Đảng Quốc xĩ lờn cầm quyền.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 – 1923 đĩ giỏng đũn hết sức nặng đối với nền kinh tế Đức:
+ Sản xuất cụng nghiệp giảm tới 47% so với trước khủng hoảng, hàng nghỡn nhà mỏy bị đúng cửa, khiến 5 triệu người thất nghiệp… Đất nước lõm vào cuộc khủng hoảng chớnh trị xĩ hội trầm trọng.
- Trong bối cảnh ấy, Đảng Quốc xĩ của Hit-le đĩ rỏo riết hoạt động, đẩy mạnh tuyờn truyền, kớch động chủ nghĩa phục thự, chống cộng và phỏt xớt húa bộ mỏy nhà nước.
- Được sự ủng hộ của giới đại tư bản và lợi dụng sự hợp tỏc bất thành giữa Đảng Cộng sản Đức và Đảng Xĩ Hội Dõn chủ Đức,…ngày 30/1/1933, Hit-le được đưa lờn làm Thủ tướng và thành lập chớnh phủ mới của Đảng Quốc xĩ. Nước Đức bước vào một thời kỳ đen tối.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
nhận xột và chốt ý =>
* Hoạt động 2: Theo nhúm
- GV hỏi: Chớnh phủ Hit-le đĩ thực hiện chớnh sỏch kinh tế, chớnh trị và đối ngoại như thế nào trong những năm 1933 - 1939?
GV chia lớp thành 3 nhúm
Nhúm 1: Những chớnh sỏch về chớnh trị Nhúm 2: Những chớnh sỏch về kinh tế Nhúm 3: Những chớnh sỏch về đối ngoại - GV gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày và bổ sung cho nhau, sau đú GV nhận xột và chốt ý. + Nhúm 1: => GV: Thỏng 2/1933, chớnh quyền phỏt xớt Đức dựng lờn “vụ đốt chỏy nhà Quốc hội” để lấy cớ khủng bố, tàn sỏt những người cộng sản. Năm 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. Hit-le tuyờn bố
2. Nước Đức trong thời kỳ Hit-le cầmquyền (1933-1939) quyền (1933-1939)
- Sau khi lờn cầm quyền, Chớnh phủ Hit- le đĩ thiết lập chế độ chuyờn chế độc tài khủng bố cụng khai với chớnh sỏch đối nội cực kỳ phản động và đối ngoại hiếu chiến xõm lược
- Chớnh trị:
+ Chớnh phủ Hit-le cụng khai đàn ỏp, truy nĩ cỏc đảng phỏi dõn chủ, tiến bộ, trước hết đối với ĐCS Đức, tuyờn bố hủy bỏ Hiến phỏp phỏi Vai-ma.
- Kinh tế: Đẩy mạnh việc qũn sự húa nền kinh tế nhằm phục vụ cỏc yờu cầu chiến tranh xõm lược. Năm 1938, tổng sản lượng cụng nghiệp của Đức tăng 28% so với trước khủng hoảng và đứng
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
hủy bỏ hồn tồn nền cộng hũa Vaima, thay vào đú là nền “Chuyờn chế độc tài khủng bố cụng khai” mà Hit-le là thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
+ Nhúm 2:
=> GV: Về kinh tế, Chớnh quyền phỏt xớt tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệch, phục vụ nhu cầu qũn sự. Cỏc ngành cụng nghiệp qũn sự được phục hũi và hoạt động khẩn trương.
+ Nhúm 3:
=> GV: Ngày 26/11/1936, phỏt xớt Đức ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản”. Sau đú phỏt xớt Italia tham gia Hiệp ước này, làm hỡnh thành khối phỏt xớt Đức - Italia - Nhật Bản nhằm tiến tới phỏt động cuộc chiến tranh để phõn chia lại thế giới.
đầu chõu Âu tư bản về sản lượng thộp và điện.
- Đối ngoại:
+ Chớnh quyền Hớt-le rỏo riết đẩy mạnh cỏc hoạt động chuẩn bị chiến tranh, nhất là từ năm 1935 khi ban hành lệnh tổng động viờn thành lập qũn đội thường trực và triển khai cỏc hoạt động xõm lược ở chõu Âu. Tới năm 1938, nước Đức trở thành một xưởng đỳc sung, một trại lớnh khổng lồ, và bắt đầu triển khai cỏc hoạt động xõm lược.
4. Sơ kết bài học:
- Củng cố:
1. Nờu ngắn gọn cỏc giai đoạn phỏt triển của nước Đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?
2. Chớnh phủ Hit-le đĩ thực hiện chớnh sỏch chớnh trị, kinh tế đối ngoại như thế nào trong những năm 1033 - 1939?
- Dặn dũ: Học bài, trả lờ– cõu hỏi trong SGK, sưu tầm tranh ảnh và tài liệu về chủ nghĩa phỏt xớt Đức và nhõn vật Hit-le.
Ngày soạn: 27/11/2010
Tiết 14: Bài 16:
NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 – 1939) (1918 – 1939)